Cần phòng bệnh đột quỵ khi nhiệt độ giảm sâu
Hôm nay ngày 8/1 nhiệt độ miền Bắc bị bao trùm trong không khí lạnh tăng cường. Nhiều đỉnh núi cao đã có băng giá thậm trí tuyết rơi do nhiệt độ xuống quá thấp. Khi nhiệt độ lạnh người dân cần đề phòng bệnh tật trong đó có bệnh đột quỵ.
Miền Bắc rét hại, nhiều nơi có thể có tuyết rơi
Các Phần Chính Bài Viết
Nhiệt độ toàn miền Bắc hôm nay không vượt quá 10 độ C:
Theo thông tin từ Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Trung ương thì hôm nay ngày 8/1 toàn miền Bắc có nhiệt độ xuống thấp. Toàn miền giao động nhiệt độ ở khoảng 6 đên 10 độ, miền Bắc không quá 10 độ còn phía Bắc của Trung B ộ có thể tăng hơn 1 đọ vào khoảng 11 đến hơn 11 độ C.
Cá biệt một số nơi nhưu tại đỉnh Mẫu Sơn của Lạng Sơn nhiệt độ -1,4 độ C. Hiện có tuyết rơi và băng giá.
Một số thành phố như Hà nội nhiệt độ 11 độ C, nhưng tại một số huyện vùng cao nhiệt độ có thể xuống dưới 9 độ C.
Các tỉnh như Điện Biên, Lào Cai, Vĩnh Phúc, Hà Giang có nhiều đỉnh núi cao nhiệt độ tại những nơi đó tầm 1 đến 3 độ C, rất rét. Một số nơi có mưa nhỏ nên cái rét càng cóng hơn.
Tình trạng rét đậm này kéo dài nhưng chênh lẹch nhiệt độ ngày đêm không nhiều nên cảm giác rét đậm diễn ra cả ngày và đêm. Nên càng thấy rét hơn rất nhiều.
Nhiệt độ đợt này theo đánh giá của cơ quan chuyên môn thì thấp tại một số điểm và có thể xảy ra băng tuyết và mưa tuyết và dự kiến ngày 8 và ngày 9/1 sẽ là ngày rét nhất.
Tại Mèo Vạt tỉnh Hà Giang nhiều nơi xuống thấp dưới 5 độ C. Nhiều Trường Học đã thực hiện việc phòng lạnh giữ ấm cho học sinh. Bên cạnh đó những học sinh mần non khuyến khích cho nghỉ ở nhà.
Thời tiết giá rét cả ngày lẫn đêm nên buổi sáng có thể mua nhỏ vì vậy người dân rất ngại ra đường nhất là đi làm, đi học. Tuy nhiên người dân cần mặc ấm giữ cấm cơ thể để phòng bệnh nhất là bệnh đột quỵ, nhồi máu cơ tim.
Tìm hiểu về bệnh đột quỵ liên quan đến thời tiết
Tại sao trời lạnh hay bị đột quỵ
Mấy ngày gần đây khi nhiệt độ xuống thấp chúng ta thấy có rất nhiều trường hợp đột quỵ xảy ra, Nhiều người đã tử vong do không kịp thời cấp cứu. Vậy tại sao trời lạnh hay bị đột quỵ.
Các chuyên gia về sức khỏe cho rằng: đột quỵ hay xảy ra khi trời lạnh hay thay đổi thời tiết từ nóng sáng lạnh và ngược lại là do khi thời tiết lạnh đột ngột làm cho các mạch máu co lại, dẫn tới tăng huyết áp, gây xuất huyết não và xảy ra đột quỵ. Vậy huyết áp cao là nguyên nhân chính gây đột quỵ?
Bởi hiện nay có gần 70% người bệnh không biết mình bị cao huyết áp nên khi bị đột quỵ, tai biến mạch mãu não, thậm trí liệt, hôn mê, nhồi máu cơ tim.
Khi thời tiết lạnh làm cho các mạch máu co lại khiến huyết áp tăng vọt và gây ra tai biến thường xảy ra với người già, người có tiền sử bị bệnh cao huyết áp.
Thông thường đột quỵ thường xảy ra khi thay đổi thời tiết, khi ra khỏi chăn ấm vào sáng sớm hay đêm lạnh khi thức dậy đi vệ sinh. Lúc này mạch máu co lại, huyết áp tăng đột ngột. Tình trạng người bệnh như vậy dễ dẫn đến vỡ mạch máu não và đau thắt ngực?
Làm thế nào để phát hiện người bệnh có dấu hiệu bị đột quỵ?
Thứ nhất thấy có sự thay đổi về tim mạch như đau thắt ngực hay cảm giác khó chịu ở vùng ngực, người vã mồ hôi, buồn nôn hay nhức đầu. Bên cạnh đó nếu người bệnh có dấu hiệu cảnh báo bị tai biến như bị tê hay yếu một bên mặt, tay hay chân; choáng đột ngột, nói khó, đau đầu dữ dội không rõ nguyên nhân
Hiện nay đột quỵ là bệnh đứng thứ 3 trên thế giới gây tử vong sau bệnh tim mạch, ung thư và là nguyên nhân chính gây nên tình trạng tàn tật.
Vậy làm thế nào để phòng đột quỵ?
Thứ nhất bạn nên tập luyện thể dục thường xuyên để nâng cao sức khỏe; hãy giữ chế độ ăn uống lành mạnh tránh béo phì gây nên tình trạng cao huyết áp; hạn chế sử dụng rượu bia, và không hút thuốc lá.
Khi mùa đông thì tránh để cơ thể lạnh đột ngột; khi thức dậy không nên xuống giường luôn mà hãy nghỉ ngơi một chút vận động nhẹ nhàng từ 3 đến 5 phút để cơ thể thích nghi rồi mới dậy.
Bạn hãy tích cực điều trị tốt bệnh tăng huyết áp, phòng và điều trị tiểu đường do huyết áp gay nên và nên sớm khắc phục tình trạng tăng cholesterol.
Khi thấy có biểu hiện đột quỵ việc làm cần thiết nhất đó là về thời gian cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bẹnh viên càng sớm càng tốt để tận dụng thời gian 3 giờ đầu của não.
Ngoài người bị cao huyết áp dẫn đến đột quỵ thì người mắc các bệnh như tiểu đường, tim mạch và xuất hiện ở cả người trẻ tuổi. Khi bị đột quỵ nhẹ có thể xảy ra biến chứng như run tay chân, đi lại khó khăn nặng thì bị liệt và có thể tử vong.
Cách sơ cứu bệnh nhân bị đột quỵ
Nếu bạn phát hiện người bị bệnh đột quỵ hãy nhanh chóng sơ cứu bằng cách để bệnh nhân nằm yên, nơi rộng quần áo, theo dõi sắc mặt, nhip thở.Nếu nôn thì để nghiêng đầu sang 1 bên. Nếu co giật thì hãy để bệnh nhân nằm nghiêng để tránh bị cắn vào lưỡi. Nếu người bẹnh đau đầu, buồn nôn thì nhanh chóng đưa đến bệnh viện.
Phòng đột quỵ: Kiểm soát tốt huyết áp, ngưng hút thuốc lá, tránh uống rượu bia, ăn ít mỡ động vật. Mặc ấm khi mùa đông, tránh để lạnh đột ngột, không ra khỏi nhà vào sáng sớm khi trời quá lạnh.
Trên đây là tình hình thời tiết trong ngày và những lưu ý cần thiết để phòng tránh bệnh đột quỵ. Bạn hãy giữ ấm cơ thể để có sức khỏe tốt nhé.
Chúc các bạn thành công!
Có thể bạn quan tâm
- 12 Cách Để Giấy Dán Trần Có Độ Bền Lâu Nhất Luôn Mới (23/11/2024)
- Lỗi E-45 Máy Giặt Electrolux Nguy Hiểm Cho Bo Mạch! (21/11/2024)
- Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 Những bước cần làm ngay (16/11/2024)
- Lỗi H27 tủ lạnh Sharp và các bước sửa đơn giản (07/11/2024)
- Giải mã lỗi E-42 máy giặt Electrolux ai cũng hiểu (01/11/2024)
- Thực hiện bảo trì tủ lạnh Sharp lỗi H12 (27/10/2024)