Điện dân dụng – Bài 3 pot

Ngày đăng: 13/08/2014, 10:22

Xem thêm: Sửa bếp từ bếp lẩu bếp điện tại Hà Tĩnh uy tín tốt nhất

TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 – 2009 Chương II: Bài 3: Thời gian dạy: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi 1 số dụng cụ nghề điện dân dụng . Biết khái niệm các vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Biết ứng dụng của 1 số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Kỹ năng: Phân biệt các dụng cụ của nghề điện. Phân biệt vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. Thái độ: Thích tìm tòi và hình dung ra các dụng cụ, vật liệu điện để tiện sử dụng trong 1 số lĩnh vực của nghề. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa: “Điện dân dụng”- Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Các dụng cụ nghề điện thường sử dụng trong bộ môn. Một chuông điện và 1số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ. 2. Học sinh: Dụng cụ học tập. Các dụng cụ trong nghề điện va ømẫu sưu tầm các vật liệu điện. Sách tham khảo: “Tài liệu học tập môn điện”. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp: (2’). Kiểm diện HS. Kiểm tra thái độ, tinh thần chuẩn bị học tập. 2/ Kiểm tra bài cũ: (5’) Cho biết cấu trúc của mạch điện? Nêu đặc điểm của dòng điện xoay chiều? Viết biểu thức tính I hiệu dụng, U hiệu dụng và tần số của dòng điện xoay chiều? 3/ Tìm hiểu bài mới: Giới thiệu: (3’) Muốn lắp đặt, sửa chữa điện người làm nghề điện cần có dụng cụ phục vụ cho nghề. Ngồi ra, điện sản xuất từ nhà máy điện được truyền tải, phân phối đến nơi tiêu thụ nhờ dây dẫn. Để tiêu thụ điện năng, người ta dùng các thiết bị điện như đèn, động cơ,… Vậy, để chế tạo dây và các thiết bị điện người ta dùng vật liệu kỹ thuật điện. Phương tiện Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thời gian Các dụng cụ dùng trong nghề điện. I. MỘT SỐ DỤNG CỤ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG : – Các loại kìm: vạn năng, tu ố t d â y, k ì m m ỏ nh ọ n, Cho từng nhóm HS kiểm tra việc chuẩn bị theo yêu cầu và nêu vấn đề: – Cho bi ế t d ụ ng c ụ n à o Các nhóm với sự chuẩn bị cá nhân cử đại diện ghi nhận và nêu ý kiến vấn đề đặt ra: – K ì m theo t ừ ng ch ứ c 2’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 – 2009 kìm mỏ tròn, kìm cắt. – Vặn vít đầu dẹt, vặn vít đầu có chấu. – Búa nhỏ, khoan vít, dùi, dao, lưỡi cưa nhỏ. để vặn, uốn và xoắn, cắt dây dẫn điện? – Nêu tên dụng cụ để bắt ốc vít? – Dụng cụ nào cắt ống nhựa để luồn dây dẫn khi lắp đặt mạch? năng riêng. – Các loại cây vặn vít. – Lưỡi cưa. II. VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN: 1/ Khái niệm: a) Ví dụ: Trên 1 chuông điện. – Đế, nắp hộp chuông bằng nhựa – Vật liệu cách điện. – Lõi nam châm điện bằng sắt non – Vật liệu dẫn từ. – Cuộn dây quấn lõi nam châm bằng đồng – Vật liệu dẫn điện. Cho HS quan sát các bộ phận trên 1 nam châm điện để hình dung sơ bộ và nêu vân đề: – Đế và nắp chuông làm bằng chất gì? – Nam châm điện bằng gì? – Dây quấn bằng chất gì? Các nhóm hội ý và cử đại diện nhóm nêu ý kiến: -Đế, nắp nhựa. – Cục sắt. – Dây đồng. 3’ Chuông điện. b) Phân loại: Vật liệu KTĐ gồm: Cách điện, dẫn điện và dẫn từ. – Theo em, khi cho điện vào mạch chuông thì các bộ phận trên chuông có khả năng nào về điện? (Chú ý rằng không ấn nút nhấn chuông). HS cử đại diện nêu: – Có khả năng cách ly dòng điện vào và tiếp nhận dòng điện vào mỗi bộ phận. 2’ 2/ Vật liệu dẫn điện: a) Khái niệm: – Là vật liệu ở t 0 bình thường có thể cho dòng điện qua dễ. Đưa vấn đề nhận định: và thảo luận: – Thế nào là vật liệu dẫn điện? Từ ví dụ trên, đại diện nhóm nêu: – Vật liệu cho dòng điện qua được. Tư liệu các chất có thể dẫn điện. – Chúng có thể là chất rắn, lỏng hoặc dạng hơi. GV đưa 1 số ví dụ cho HS thảo luận (Kim loại hoặc hợp kim; các dung dịch acid, baz, muối; hơi thủy ngân). – Em nhận thấy vật liệu dẫn điện có thể ở thể trạng thái nào? Qua ví dụ, các nhóm hội ý để hình dung và nêu ý kiến: – Có thể ở thể khí, rắn và lỏng. 2’ b) Một số ứng dụng: * Vàng, bạc – Ở những chi tiết, linh kiện yêu cầu độ chính xác cao. GV đưa 1 số ví dụ và cho HS nhận xét từng loại: – Vàng hoặc bạc dẫn điện được không? Dùng đến khi nào? Các nhóm nhận định từng loại vật liệu và đưa ý kiến nhận xét: – Được vì là kim loại. – Chỉ dùng cho chi tiết nhỏ vì tốn kém. 1’ Tư liệu về các chất dẫn điện trong thực tế. * Đồng, nhôm hoặc hợp Giải thích về nhôm và Các nhóm trao đổi về 1’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 – 2009 đồng – Trong không khí bị oxy hóa để cho 1 lớp oxyt bảo vệ. đặc tính 2 kim loại này. kim của chúng – Dùng làm dây dẫn. – Tại sao đồng hoặc nhôm làm dây dẫn? – Chúng có khả năng chịu tác dụng của môi trường. GV giải thích 2 hợp kim đặc biệt: – Pherôniken = sắt + Niken + Crôm  t 0 chịu đựng thường xuyên ≥ 700 0 c. – Nicrôm = 80 % Niken + 20% Crôm t 0 nóng chảy và tính chịu nhiệt cao. HS ghi nhận đặc tính và trao đổi ý kiến về ưng dụng 2 loại hợp kim này. * Các hợp kim: Pherôniken, nicrôm,… – Làm dây đốt nóng bàn là, bếp điện,… – Các hợp kim đặc biệt sử dụng ở thiết bị điện nhiệt. Tại sao? – Chúng chịu nhiệt cao khi dòng điện đi qua. 1’ * Than thỏi mềm- Làm điện cực, chổi than ở động cơ điện; hơi Hg ở đèn cao áp. – Vì sao than thỏi dùng làm điện cực ở pin hoặc chổi than trong động cơ điện? – Hơi Hg dùng ở đèn cao áp? – Có khả năng tích điện qua điện 1 bộ phận mang điện. – Có khả năng kích phát sáng cho đèn. 1’ 3/ Vật liệu cách điện: a) Khái niệm: – Là vật liệu ở t 0 bình thường không cho dòng điện qua. Đưa vấn đề thảo luận: – Em hiểu thế nào là vật liệu cách điện? HS hội ý và nhận định: – Vật có khả năng cách ly được dòng điện. 1’ Mẫu công tắc, đui đèn, ổ điện,… – Chúng có thể là : không khí, thủy tinh, nhựa, sư,ù gỗ, giấy,… – Cho ví dụ 1 số chất liệu có khả năng cách điện? – Đó là những chất có khả năng chống ẩm, không thấm nước. 2’ b) Một số ứng dụng: * Nhựa êbônit – ở công tắc, đui đèn, vỏ máy… – Cho biết nhựa thường cách điện ở thiết bị nào? – Dùng ở vỏ công tắc, cầu dao,… 1’ Giải thích – Mica là silicát kép nhôm và kali  Trong thiên nhiên là đá cứng, bóng, có thể tách từng lớp mỏng. Có độ bền cách điện tốt, chịu nhiệt cao. HS trao đổi ý để nhận biết ứng dụng. * Mica – dùng ở bàn là, mỏ hàn,… – Vì sao Mica dùng ở thiết bị điện nhiệt? – Là chất chịu nóng và cách điện tốt. 1’ Tư liệu 1 số vật cách điện. * Giấy cách điện – ở biến áp, động cơ điện,… – Giấy cứng vì sao dùng lót cách điện ở biến áp, động cơ điện? – Vì các thiết bị này có dây đồng quấn quanh lõi của máy. 1’ Tư liệu vật liệu dẫn từ. 4/ Vật liệu dẫn từ: * Thép lá KTĐ – ở biến á p, đ ộ ng c ơ đ i ệ n, m á y ph á t GV giải thích: Thép lá KTĐ = thép + 1 ít silis  dùng dạng là HS trao đổi ý kiến và nhận biết ứng dụng theo đặc tính. 1’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 – 2009 mỏng. Tùy hàm lượng silic thấp hoặc cao  đặc tính cơ và từ khác nhau. điện. Đưa ví dụ và cho thảo luận: – Vì sao thép làm vật liệu từ? Các nhóm bằng nhận định riêng cử đại diện nêu: Có khả năng mang điện và hút lấy các phần tử bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Giải thích: Pherit = bột oxýt sắt từ mềm kết dính nhau bằng chất cách điện  Bị từ hóa cao và điện trở suất lớn  Điện môi từ. HS ghi nhận lời giải thích để nêu lý do ứng dụng. * Pherit – Làm ăng ten, lõi biến áp trung tần trong vô tuyến điện. – Pherit dùng trong ngành vô tuyến điện. Tại sao? – Có độ chính xác cao. 1’ Giải thích: Pecmalôi = Niken + 50% sắt  Bị từ hóa cao hơn thép la ùKTĐ. Ghi nhận và trao đổi ý kiến về ứng dụng. * Hơp kim pecmalôi – làm lõi biến áp, động cơ trong vô tuyến điện và ngành quốc phòng. – Pecmalôi trong lĩnh vực quốc phòng và vô tuyến điện. Nhận xét lĩnh vực này? – Vừa đảm bảo chất lượng và độ chính xác cao. 2’ Giải thích: Anicô = Nhôm + côban + sắt và niken  Thép có tính sắt từ cứng và bị từ hóa cao. Các nhóm ghi nhận và trao đổi về ứng dụng của vật liệu. * Hợp kim anicô – làm nam châm vĩnh cửu trong đồng hồ đo. – Vì sao anicô dùng ở đồ dùng đo điện ? – Có khả năng nhạy và tính chính xác của vật liệu trên đồ dùng đếm điện. 2’ GV đặt câu hỏi khắc sâu kiến thức: Cho biết vật liệu điện có mấy loại? Kể tên? Em có nhận xét gì về vật liệu dẫn điện? Cho vài ví dụ minh họa? Thế nào là vật liệu cách điện? Nêu minh họa với ứng dụng thường gặp? HS trao đổi ý và cử đại diện nhận xét kết luận các vấn đề. 5’ Tổng kết, đánh giá bài học. GV góp ý và đánh giá khả năng tiếp thukết hợp hoạt động HS Ghi nhận ý kiến rút kinh nghiệm cho bài học. 5’ TTKT – TH – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 – 2009 các nhóm. Dặn dò HS chuẩn bị ý kiến thảo luận cho bài sau “DÂY DẪN ĐIỆN” và tìm các mẫu dây dẫn thường thấy để minh họa bài học. Các nhóm ghi nhậnvấn đề và cử nhóm tìm mẫu vật, chọn thư ý ghi nhận xét thảo luận. 5’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… . – HN QUẬN PN ĐIỆN DÂN DỤNG TỔ CÔNG NGHIỆP NĂM HỌC: 2008 – 2009 Chương II: Bài 3: Thời gian dạy: 1 tiết I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tên gọi 1 số dụng cụ nghề điện dân dụng. Biết. khoa: Điện dân dụng – Tác giả: Lââm An – Trần Ngọc Cẩn – NXB Trẻ 2001. Các dụng cụ nghề điện thường sử dụng trong bộ môn. Một chuông điện và 1số vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật. nêu ý kiến: – ế, nắp nhựa. – Cục sắt. – Dây đồng. 3 Chuông điện. b) Phân loại: Vật liệu KTĐ gồm: Cách điện, dẫn điện và dẫn từ. – Theo em, khi cho điện vào mạch chuông

Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB