Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2022 – Wikipedia tiếng Việt

Sự kiện thể thao đang diễn raChung kết

Hàn Quốc

T1

vs Hàn QuốcDRX

2

    

3

Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2022 (tiếng Anh: 2022 League of Legends World Championship) là Giải vô địch thế giới lần thứ 12 của Liên Minh Huyền Thoại. Giải đấu diễn ra từ ngày 30 tháng 9 đến ngày 6 tháng 11 (UTC+7) tại 4 thành phố ở Mexico và Hoa Kỳ với trận chung kết được tổ chức tại Chase Center, San Francisco, Hoa Kỳ – nơi 2 đội tuyển mạnh nhất thế giới sẽ cạnh tranh nhau chiếc cúp Summoner’s và chức vô địch của giải đấu Liên Minh Huyền Thoại lớn nhất hành tinh.[3][4][5]

Dựa theo thông lệ hàng năm của Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại, ca khúc “Star Walkin” được thể hiện bởi ca sĩ Lil Nas X là ca khúc chủ đề của giải đấu năm nay.[6][7][8][9][10]

Giải đấu năm nay cũng đánh dấu một kỷ nguyên mới của nền thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại sau hơn mười năm phát triển, với việc đội tuyển lên ngôi vô địch sẽ trở thành đội đầu tiên chạm tay vào Summoner’s Cup với thiết kế hoàn toàn mới, một thiết kế đại diện cho lịch sử của Liên Minh Huyền Thoại và đánh dấu một kỷ nguyên mới của LoL Esports.[11][12][13]

Tại trận chung kết diễn ra vào ngày 6 tháng 11, đội tuyển DRX đã xuất sắc đánh bại T1 với tỉ số 3-2, qua đó chính thức trở thành nhà vô địch mới của giải vô địch thể giới Liên Minh Huyền Thoại. Đây cũng là lần đầu tiên trong lịch sử giải đấu có một đội bắt đầu thi đấu tại vòng khởi động lên ngôi vô địch.[14][15][16][17][18] Cũng tại trận đấu này, theo thống kê từ Esports Charts, lượng người xem cùng lúc cao nhất trên các nền tảng nhất định (không bao gồm khu vực Trung Quốc) lên đến hơn 5 triệu người,[19] phá vỡ kỷ lục 4 triệu người xem cùng lúc tại trận chung kết của giải đấu năm ngoái.[20][21]

Thể thức tranh tài[sửa|sửa mã nguồn]

Các Phần Chính Bài Viết

Áp dụng thể thức chung cho các Giải VĐTG của Liên Minh Huyền Thoại, Giải vô địch thế giới năm 2022 sẽ bao gồm 3 giai đoạn: Khởi Động, Vòng Bảng, và Vòng Loại Trực Tiếp (Tứ Kết, Bán Kết và Chung Kết).[22][23][24]

Vòng Khởi Động:

  • Vòng 1: 12 đội tuyển được xếp đều vào 2 bảng đấu, mỗi bảng 6 đội. Thi đấu theo thể thức Vòng Tròn Một Lượt[Chú thích 1] & BO1[Chú thích 2]. Đội đầu bảng sẽ trực tiếp tiến vào Vòng Bảng, các đội xếp thứ 2, 3 & 4 sẽ đi tiếp vào vòng 2 – Vòng Khởi Động, 2 đội xếp cuối bảng bị loại (áp dụng cho tất cả các bảng).
  • Vòng 2: Với mỗi bảng – đội xếp thứ 3 & 4 sẽ thi đấu với nhau, đội thắng sẽ tiếp tục thi đấu với đội xếp thứ 2 của bảng còn lại. Toàn bộ theo thể thức loại trực tiếp[Chú thích 3] & BO5[Chú thích 4]. 2 đội giành chiến thắng cuối cùng sẽ tiến vào Vòng Bảng.

Vòng Bảng: 16 đội (bao gồm 12 đội giành quyền trực tiếp vào Vòng Bảng, và 4 đội đi lên từ Vòng Khởi Động) sẽ được xếp vào 4 bảng, thi đấu theo thể thức Vòng Tròn Hai Lượt[Chú thích 5] & BO1. Các đội xếp thứ 1 & 2 mỗi bảng sẽ đi tiếp vào giai đoạn cuối cùng của giải đấu – Vòng Loại Trực Tiếp, các đội còn lại bị loại.

Vòng Loại Trực Tiếp: 8 đội tuyển vượt qua Vòng Bảng sẽ tiếp tục thi đấu tại các vòng đấu loại trực tiếp, bao gồm Tứ Kết, Bán Kết và Chung Kết. Trong giai đoạn này, giải đấu sẽ được chuyển sang thể thức nhánh đấu loại trực tiếp với tất cả trận đấu diễn ra theo thể thức BO5. Những cặp trận đấu sẽ được quyết định bằng một buổi lễ bốc thăm trực tiếp diễn ra ngay trước ngày thi đấu vòng Tứ Kết. Đội tuyển chiến thắng trận Chung Kết sẽ trở thành Nhà Vô Địch Thế Giới năm 2022.

Cúp vô địch và Kỷ vật vinh danh[sửa|sửa mã nguồn]

Summoner’s Cup – chiếc cúp dành riêng cho nhà vô địch thế giới, là biểu tượng đại diện cho đỉnh vinh quang trong đấu trường thi đấu chuyên nghiệp của bộ môn thể thao điện tử Liên Minh Huyền Thoại.[25][26]

Tại giải vô địch thế giới năm nay, Riot Games đã kết hợp cùng Tiffany & Co thiết kế lại hoàn toàn chiếc cúp này để đánh dấu một kỷ nguyên mới cho nền thể thao điện tử của Liên Minh Huyền Thoại,[27][28][29] đây cũng là lần đầu tiên Summoner’s Cup được thay đổi hoàn toàn diện mạo sau 10 năm tồn tại kể từ lần đầu tiên xuất hiện tại Giải vô địch thế giới lần thứ 2 (2012).[30][31]

Theo Riot Games, chiếc cúp hiện mang một thiết kế hiện đại “làm bằng bạc sterling, bạc mịn, thép không gỉ, đồng thau và gỗ”. Với thiết kế tay cầm đại diện cho từng vai trò của từng thành viên trong đội. Cùng với đó, tên đội tuyển và tên thành viên của các đội vô địch sẽ được khắc vào phần đế của chiếc cúp. “Summoner’s Cup mới được thiết kế để tôn vinh quá khứ của Liên Minh Huyền Thoại, đồng thời đánh dấu kỷ nguyên tiếp theo của LoL Esports” – theo phát ngôn chính thức của nhân viên LoL Esports.[32][33][34][35][36]

Nhẫn Quán Quân[sửa|sửa mã nguồn]

Ngoài Summoner’s Cup, nhẫn Quán Quân cũng sẽ được trao cho mỗi thành viên trong đội vô địch từ Mercedes-Benz như một phần truyền thống mới của giải đấu bắt đầu từ Giải vô địch thế giới năm 2021.[37]

Các điểm biến hóa[sửa|sửa mã nguồn]

Kế hoạch tổ chức triển khai :[sửa|sửa mã nguồn]

  • Theo thông báo trước đó của Riot Games, vòng bán kết giải vô địch thế giới năm nay sẽ được tổ chức tại Scotiabank Arena, Toronto, Canada.[38][39][40][41] Nhưng do các vấn đề liên quan đến VISA và đại dịch COVID-19 nên State Farm, Atlanta, Hoa Kỳ đã trở thành địa điểm thay thế.[42][43][44][45]
  • Trung Quốc (LPL) và Hàn Quốc (LCK) mỗi khu vực được nhận thêm một suất thi đấu, nâng tổng số đại diện được quyền tham dự lên thành 4 đại diện.[46][47]
  • Do tình hình chiến tranh giữa Nga và Ukraina, khu vực CIS (LCL) đã không có đại diện tham dự trong năm nay, suất thi đấu của LCL đã được trao cho Châu Âu (LEC) do thành tích nổi bật của khu vực này trong hai năm qua, vì vậy cũng giống như LPL và LCK, khu vực LEC cũng sẽ có 4 đại diện tham dự.[48][49][50][51]

Địa điểm và Lịch tranh tài[sửa|sửa mã nguồn]

Mexico City, New York City, Atlanta và San Francisco là bốn thành phố chủ nhà tổ chức triển khai giải vô địch quốc tế năm nay. [ 52 ] [ 53 ] [ 54 ]

Danh sách những đội tham gia[sửa|sửa mã nguồn]

Danh sách những đội[sửa|sửa mã nguồn]

Giải vô địch quốc tế năm nay có tổng số 24 đội tuyển đến từ 11 khu vực trên khắp quốc tế tham gia. Tùy thuộc vào khu vực và xếp loại hạt giống, những đội sẽ được chia làm 2 nhóm, 1 nhóm sẽ trực tiếp giành quyền vào vòng bảng và nhóm còn lại sẽ phải tranh tài tại vòng khởi động để giành lấy thời cơ tham gia vòng bảng. [ 55 ] [ 56 ] [ 57 ] [ 58 ]

 Sự kiện thể thao đang diễn ra   – Đương kim vô địch,    Sự kiện thể thao đang diễn ra   – Cựu vô địch.

Trong đội hình các đội tham dự Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2022 bắt buộc phải có ban huấn luyện viên, 5 tuyển thủ thi đấu chính và tối đa 2 tuyển thủ dự bị. Đối với 5 tuyển thủ trong đội hình thi đấu chính, mỗi tuyển thủ buộc phải có một vai trò nhất định (bao gồm: 1 đường trên, 1 đi rừng, 1 đường giữa, 1 đường dưới & 1 hỗ trợ)[Chú thích 6].

Dưới đây là list đội hình của những đội tham gia : [ 59 ] [ 60 ]

Bốc thăm chia bảng[sửa|sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm được tổ chức triển khai vào lúc 08 : 00 ( UTC + 7 ) ngày 12 tháng 9, tại United Center, LCS Studio ở Los Angeles, California, Hoa Kỳ ngay sau khi trận chung kết LCS mùa hè 2022 kết thúc. Với 24 đội tuyển được bốc thăm chia thành 2 bảng ở vòng Khởi Động và 4 bảng ở vòng Bảng. [ 61 ] [ 62 ] [ 63 ] [ 64 ]

Vòng khởi động[sửa|sửa mã nguồn]

Thể thức bốc thăm chia bảng :

  • 12 đội được bốc thăm ngẫu nhiên chia đều 2 bảng (A, B), mỗi bảng 6 đội.
    • 4 đội trong nhóm hạt giống số 1, ngẫu nhiên chia đều 2 bảng.
    • 4 đội trong nhóm hạt giống số 2, ngẫu nhiên chia đều 2 bảng.
    • 4 đội trong nhóm hạt giống số 3, ngẫu nhiên chia đều 2 bảng.
Nhóm hạt giống số 1 Nhóm hạt giống số 2 Nhóm hạt giống số 3
LPL #4, LCK #4, LEC #3, PCS #2 LEC #4, LCS #3, VCS #2, LJL LCO, TCL, LLA, CBLOL

Kết quả bốc thăm :

Bảng A Bảng B
(LEC #3)
(PCS #2)
(LJL)
(LCS #3)
(CBLOL)
(LCO)
(LCK #4)
(LPL #4)
(VCS #2)
(LEC #4)
(TCL)
(LLA)

Thể thức bốc thăm chia bảng :

  • 16 đội được bốc thăm ngẫu nhiên chia đều 4 bảng (A, B, C, D), mỗi bảng 4 đội.
    • 4 đội trong nhóm hạt giống số 1, ngẫu nhiên chia đều 4 bảng.
    • 4 đội trong nhóm hạt giống số 2, ngẫu nhiên chia đều 4 bảng.
    • 4 đội trong nhóm hạt giống số 3, ngẫu nhiên chia đều 4 bảng.
    • 4 đội vượt qua vòng khởi động, ngẫu nhiên chia đều 4 bảng.
  • Các đội cùng 1 khu vực không thể cùng chung 1 bảng.
    • Đối với khu vực LEC: trong trường hợp nếu cả Fnatic (LEC #3) và MAD Lions (LEC #4) cùng vượt qua vòng khởi động, đội hạt giống số 4 của LEC sẽ được phép vào chung bảng với 1 đại diện khác cùng khu vực. Sở dĩ có ngoại lệ này là bởi trước khi suất thi đấu của LCL được trao cho LEC, việc phân loại hạt giống đã được xác định, nên việc không phạm vào quy tắc bốc thăm thông thường hoàn toàn không thể đảm bảo được.[65][66][67][68][69]
    • Trong trường hợp có 1 hoặc cả 2 đội LEC bị loại ở vòng khởi động, luật “cùng khu vực không cùng bảng” sẽ được áp dụng như bình thường.
Nhóm hạt giống số 1 Nhóm hạt giống số 2 Nhóm hạt giống số 3 Vượt qua vòng Khởi Động
LPL #1, LCK #1, LEC #1, LCS #1 LPL #2, LCK #2, LEC #2, PCS #1 LPL #3, LCK #3, LCS #2, VCS #1 LEC #4, LCK #4, LCS #3, LPL #4

Kết quả bốc thăm :

Bảng A Bảng B Bảng C Bảng D
(LCS #1)

T1 (LCK #2)

EDward Gaming (LPL #3)

Fnatic (LEC #3)

(LPL #1)

⁠G2 Esports (LEC #2)

DWG KIA (LCK #3)

Evil Geniuses (LCS #3)

(LEC #1)

TOP Esports (LPL #2)

GAM Esports (VCS #1)

DRX (LCK #4)

(LCK #1)

CTBC Flying Oyster (PCS #1)

100 Thieves (LCS #2)

Royal Never Give Up (LPL #4)

Vòng khởi động[sửa|sửa mã nguồn]

Thời gian tranh tài : 30 tháng 9 – 3 tháng 10, mở màn từ 03 : 00 ( UTC + 7 ) .Thể thức tranh tài :

  • Vòng tròn tính điểm 1 lượt, tất cả các trận đấu đều là Bo1[Chú thích 2].
  • Nếu các đội có cùng hiệu số thắng-thua, họ sẽ thi đấu thêm trận tiebreak[Chú thích 7] để phân vị trí trong bảng.
    • Đội thắng trong trận đối đầu trực tiếp sẽ có quyền chọn bên ở trận tiebreak.
    • Đối với hai đội tranh vị trí 3-4, thứ hạng sẽ hoàn toàn xác định bằng kết quả đối đầu mà không cần thi đấu thêm trận tiebreak.
  • Đội đầu bảng sẽ trực tiếp tiến vào vòng bảng – sự kiện chính, các đội xếp hạng 2, 3 & 4 sẽ tiến vào vòng 2 – vòng khởi động, 2 đội cuối bảng bị loại (áp dụng cho tất cả các bảng).
A Đội ID T – B HS Giành quyền tham dự
1 FNC 4 – 1 + 3 Giành quyền vào vòng bảng
2 EG 3 – 2 + 1 Giành quyền vào vòng 2 – vòng loại 2
3 LLL 3 – 2 + 1 Giành quyền vào vòng 2 – vòng loại 1
4 DFM 3 – 2 + 1
5 BYG 2 – 3 – 1
6 CHF 0 – 5 – 5
# Trận tranh hạng

2nd

4th

LLL B T
EG T B
Ngày 1[sửa mã nguồn]
04:00 (30 tháng 9)

Fnatic 1  –  0 Evil Geniuses
05:00

LOUD 0  –  1 Beyond Gaming
07:00

Chiefs Esports Club 0  –  1 Fnatic
08:00

DetonatioN FocusMe 0  –  1 LOUD
Ngày 2[sửa mã nguồn]
03:00 (1 tháng 10)

Fnatic 1  –  0 DetonatioN FocusMe
04:00

Evil Geniuses 1  –  0 LOUD
06:00

DetonatioN FocusMe 1  –  0 Chiefs Esports Club
07:00

Evil Geniuses 1  –  0 Beyond Gaming
Ngày 3[sửa mã nguồn]
03:00 (2 tháng 10)

LOUD 1  –  0 Fnatic
05:00

Beyond Gaming 0  –  1 DetonatioN FocusMe
06:00

Evil Geniuses 1  –  0 Chiefs Esports Club
08:00

Chiefs Esports Club 0  –  1 Beyond Gaming
Ngày 4[sửa mã nguồn]
03:00 (3 tháng 10)

Beyond Gaming 0  –  1 Fnatic
04:00

LOUD 1  –  0 Chiefs Esports Club
05:00

DetonatioN FocusMe 1  –  0 Evil Geniuses
Trận tranh hạng – hạng 2~4 bảng A

Evil Geniuses T  –  B DetonatioN FocusMe
Trận tranh hạng – hạng 2 bảng A

LOUD B  –  T Evil Geniuses
Ngày 1[sửa mã nguồn]
03:00 (30 tháng 9)

Isurus 0  –  1 MAD Lions
06:00

MAD Lions 1  –  0 Istanbul Wildcats
08:00

Saigon Buffalo 1  –  0 Istanbul Wildcats
10:00

DRX 1  –  0 Royal Never Give Up
Ngày 2[sửa mã nguồn]
05:00 (1 tháng 10)

Saigon Buffalo 1  –  0 Isurus
08:00

DRX 1  –  0 Saigon Buffalo
09:00

MAD Lions 0  –  1 Royal Never Give Up
10:00

Istanbul Wildcats 0  –  1 DRX
Ngày 3[sửa mã nguồn]
04:00 (2 tháng 10)

MAD Lions 1  –  0 Saigon Buffalo
07:00

Royal Never Give Up 1  –  0 Isurus
09:00

Royal Never Give Up 1  –  0 Istanbul Wildcats
10:00

Isurus 0  –  1 DRX
Ngày 4[sửa mã nguồn]
06:00 (3 tháng 10)

Istanbul Wildcats 0  –  1 Isurus
07:00

DRX 1  –  0 MAD Lions
08:00

Royal Never Give Up 1  –  0 Saigon Buffalo

Thời gian tranh tài : 4 – 5 tháng 10, khởi đầu từ 01 : 00 ( UTC + 7 ) .Thể thức chia cặp :

  • Tại vòng loại 1: 2 đội xếp hạng 3 & 4 trong cùng 1 bảng sẽ đối đầu với nhau.
  • Tại vòng loại 2: đội giành chiến thắng trong cặp đấu tại vòng loại 1 sẽ gặp đội xếp hạng 2 của bảng còn lại.

Thể thức tranh tài :

  • Tất cả các trận đấu đều là loại trực tiếp[Chú thích 3] & Bo5[Chú thích 4].
  • 2 đội chiến thắng tại vòng loại 2 sẽ tiến vào vòng bảngsự kiện chính
Vòng loại 1 Vòng loại 2 Giành quyền vào vòng bảng
 
            #1 bảng A
 
 
# 2 bảng A
# 3 bảng B Evil Geniuses 3
MAD Lions 3 0
1 #1 bảng B
# 4 bảng B
 
 
# 2 bảng B
# 3 bảng A Royal Never Give Up 3
1 1
DetonatioN FocusMe 3
# 4 bảng A

Thời gian tranh tài ( UTC + 7 ) :

  • Lượt đi: 8 – 11 tháng 10, bắt đầu từ 04:00.
  • Lượt về: 14 – 17 tháng 10, bắt đầu từ 02:00.

Thể thức tranh tài :

  • Vòng tròn tính điểm 2 lượt, tất cả các trận đấu đều là Bo1[Chú thích 2].
  • Nếu các đội có cùng hiệu số thắng-thua và kết quả đối đầu, họ sẽ thi đấu thêm trận tiebreak[Chú thích 7] để phân vị trí trong bảng.
  • 2 đội đầu bảng sẽ đi tiếp vào vòng loại trực tiếp, 2 đội cuối bảng bị loại (áp dụng cho tất cả các bảng).
A Đội ID LV T – B HS Giành quyền tham dự
1 T1 2 – 1 3 – 0

5 – 1

+ 4 Giành quyền tham dự vòng loại trực tiếp
2 EDG 2 – 1 2 – 1

4 – 2

+ 2
3 FNC 2 – 1 0 – 3

2 – 4

– 2
4 C9 0 – 3 1 – 2

1 – 5

– 4
Lượt đi[sửa mã nguồn]
04:00 (8 tháng 10)

Cloud9 0  –  1 Fnatic
08:00

T1 1  –  0 EDward Gaming
06:00 (9 tháng 10)

Fnatic 1  –  0 T1
07:00

EDward Gaming 1  –  0 Cloud9
06:00 (10 tháng 10)

EDward Gaming 1  –  0 Fnatic
07:00

Cloud9 0  –  1 T1
Lượt về[sửa mã nguồn]
02:00 (14 tháng 10)

Fnatic 0  –  1 Cloud9
03:00

T1 1  –  0 Fnatic
04:00

Cloud9 0  –  1 EDward Gaming
05:00

Fnatic 0  –  1 EDward Gaming
06:00

T1 1  –  0 Cloud9
07:00

EDward Gaming 0  –  1 T1
B Đội ID LV T – B HS Giành quyền tham dự
1 JDG 3 – 0 2 – 1

5 – 1

+ 4 Giành quyền tham dự vòng loại trực tiếp
2 DK 2 – 1 3 – 0

5 – 1

+ 4
3 G2 1 – 2 0 – 3

1 – 5

– 4
3 EG 0 – 3 1 – 2

1 – 5

– 4
# Trận tranh hạng
1st JDG T B
Lượt đi[sửa mã nguồn]
05:00 (8 tháng 10)

G2 Esports 0  –  1 DWG KIA
07:00

JingDong Gaming 1  –  0 Evil Geniuses
05:00 (9 tháng 10)

Evil Geniuses 0  –  1 G2 Esports
09:00

DWG KIA 0  –  1 JingDong Gaming
04:00 (11 tháng 10)

JingDong Gaming 1  –  0 G2 Esports
06:00

DWG KIA 1  –  0 Evil Geniuses
Lượt về[sửa mã nguồn]
02:00 (15 tháng 10)

G2 Esports 0  –  1 Evil Geniuses
03:00

Evil Geniuses 0  –  1 JingDong Gaming
04:00

DWG KIA 1  –  0 G2 Esports
05:00

G2 Esports 0  –  1 JingDong Gaming
06:00

Evil Geniuses 0  –  1 DWG KIA
07:00

JingDong Gaming 0  –  1 DWG KIA
Trận tranh hạng – hạng 1 bảng B

JingDong Gaming T  –  B DWG KIA
C Đội ID LV T – B HS Giành quyền tham dự
1 DRX 2 – 1 2 – 1

4 – 2

+ 2 Giành quyền tham dự vòng loại trực tiếp
2 RGE 3 – 0 1 – 2

4 – 2

+ 2
3 TES 1 – 2 2 – 1

3 – 3

0
4 GAM 0 – 3 1 – 2

1 – 5

– 4
# Trận tranh hạng
1st DRX

T

B
Lượt đi[sửa mã nguồn]
04:00 (9 tháng 10)

Rogue 1  –  0 DRX
08:00

TOP Esports 1  –  0 GAM Esports
04:00 (10 tháng 10)

GAM Esports 0  –  1 Rogue
09:00

DRX 1  –  0 TOP Esports
05:00 (11 tháng 10)

Rogue 1  –  0 TOP Esports
09:00

GAM Esports 0  –  1 DRX
Lượt về[sửa mã nguồn]
02:00 (16 tháng 10)

Rogue 1  –  0 GAM Esports
03:00

GAM Esports 1  –  0 TOP Esports
04:00

DRX 1  –  0 Rogue
05:00

DRX 1  –  0 GAM Esports
06:00

TOP Esports 1  –  0 Rogue
07:00

TOP Esports 1  –  0 DRX
Trận tranh hạng – hạng 1 bảng C

DRX T  –  B Rogue
D Đội ID LV T – B HS Giành quyền tham dự
1 GEN 2 – 1 3 – 0

5 – 1

+ 4 Giành quyền tham dự vòng loại trực tiếp
2 RNG 3 – 0 2 – 1

5 – 1

+ 4
3 CFO 1 – 2 0 – 3

1 – 5

– 4
3 100 0 – 3 1 – 2

1 – 5

– 4
# Trận tranh hạng
1st GEN T B
Lượt đi[sửa mã nguồn]
06:00 (8 tháng 10)

CTBC Flying Oyster 1  –  0 100 Thieves
09:00

Gen. G 0  –  1 Royal Never Give Up
05:00 (10 tháng 10)

100 Thieves 0  –  1 Gen. G
08:00

Royal Never Give Up 1  –  0 CTBC Flying Oyster
07:00 (11 tháng 10)

100 Thieves 0  –  1 Royal Never Give Up
08:00

Gen. G 1  –  0 CTBC Flying Oyster
Lượt về[sửa mã nguồn]
02:00 (17 tháng 10)

100 Thieves 1  –  0 CTBC Flying Oyster
03:00

CTBC Flying Oyster 0  –  1 Gen. G
04:00

Royal Never Give Up 1  –  0 100 Thieves
05:00

Gen. G 1  –  0 100 Thieves
06:00

CTBC Flying Oyster 0  –  1 Royal Never Give Up
07:00

Royal Never Give Up 0  –  1 Gen. G
Trận tranh hạng – hạng 1 bảng D

Gen. G T  –  B Royal Never Give Up

Vòng loại trực tiếp[sửa|sửa mã nguồn]

Thời gian tranh tài ( UTC + 7 ) :

  • Tứ kết: 21 – 24 tháng 10, bắt đầu từ 04:00.
  • Bán kết: 30 – 31 tháng 10, bắt đầu từ 04:00.
  • Chung kết: 6 tháng 11, bắt đầu từ 07:00.

Thể thức bốc thăm chia cặp :

  • Thời gian bốc thăm: Ngay sau khi trận đấu cuối cùng của vòng bảng kết thúc.
  • 8 đội được bốc thăm ngẫu nhiên chia thành 4 cặp đấu trên hai nhánh.
  • Đội đầu bảng sẽ gặp đội nhì bảng của một bảng khác.
  • Các đội của cùng một bảng sẽ ở hai nhánh khác nhau (không thể gặp nhau cho đến trận chung kết).

Thể thức tranh tài :

  • Tất cả các trận đấu đều là loại trực tiếp[Chú thích 3] & Bo5[Chú thích 4].
  • Đội chiến thắng sẽ đi tiếp vào vòng loại tiếp theo, đội thua bị loại ngay lập tức.
Tứ kết Bán kết Chung kết
                 
LPL JingDong Gaming 3
LEC 0
LPL 1
LCK T1 3
LCK T1 3
LPL 0
LCK 2
LCK DRX 3
LCK Gen.G 3
LCK 2
LCK 1
LCK DRX 3
LCK DRX 3
LPL 2
Tứ kết 1 – 04:00 (21 tháng 10)

JingDong Gaming 3  –  0 Rogue
Bo5 MVP :

369

Tứ kết 2 – 04:00 (22 tháng 10)

T1 3  –  0 Royal Never Give Up
Bo5 MVP :

Gumayusi

Tứ kết 3 – 04:00 (23 tháng 10)

Gen. G 3  –  2 DWG KIA
Bo5 MVP :

Ruler

Tứ kết 4 – 04:00 (24 tháng 10)

DRX 3  –  2 EDward Gaming
Bo5 MVP :

Deft

Bán kết 1 – 04:00 (30 tháng 10)

JingDong Gaming 1  –  3 T1
Bo5 MVP :

Keria

Bán kết 2 – 04:00 (31 tháng 10)

Gen. G 1  –  3 DRX
Bo5 MVP :

Zeka

07 : 00 ( 6 tháng 11 ) Hoa KỳSan Francisco
Chung kết – Bo5 T1 2  –  3 DRX Nhà tranh tài Chase Center
Finals MVP Hwang “kingen” Seong-hoon

Lễ khai mạc trận chung kết[sửa|sửa mã nguồn]

Lễ khai mạc trận chung kết Giải vô địch thế giới Liên Minh Huyền Thoại 2022 được diễn ra vào lúc 07:00 ngày 6 tháng 11 năm 2022, với các nghệ sĩ tham gia biểu diễn gồm: Lil Nas X, Edda Hayes, Louis Leibfried và Jackson Wang,[70][71] biểu diễn ca khúc chủ đề Star Walkin’ cùng với các ca khúc khác.[72]

Thứ hạng chung cuộc[sửa|sửa mã nguồn]

MVP

DRX kingen

20 Sự kiện thể thao đang diễn ra22
Vô địch

DRX
Vô địch lần đầu tiên

Á quân

T1

Bảng xếp hạng[sửa|sửa mã nguồn]

Tổng giá trị phần thưởng mặc định của Giải VĐTG 2022 là $ 2.225.000 Đô la Mỹ ( chưa kể một phần lệch giá từ phục trang Azir giải quán quân ). [ 73 ] [ 74 ] [ 75 ] [ 76 ]

  • Tại vòng bảng: nếu 2 đội cuối bảng bị loại có hiệu số như nhau, cả 2 sẽ nhận được 2,375% tổng giải thưởng.
  • Tại vòng 1 – vòng khởi động: nếu 2 đội cuối bảng bị loại có hiệu số như nhau, cả 2 sẽ nhận được 0,875% tổng giải thưởng.
Thứ hạng GT ($) GT (%) Đội tuyển Khu vực Kết quả
1st $489.500 22% LCK Vô địch
2nd $333.750 15% LCK Á quân
Bị loại ở bán kết
3rd-4th $178.000 8% LCK Top 4
LPL
Bị loại ở tứ kết
5th-8th $100.125 4,5% LPL Top 8
LCK
LPL
LEC
Bị loại ở vòng bảng
9th-10th $55.625 2,5% LEC #3 bảng A
LPL #3 bảng C
11th-14th $52,843.75 2.375% LEC #3 bảng B
LCS
PCS #3 bảng D
LCS
15th-16th $50.062,50 2,25% LCS #4 bảng A
VCS #4 bảng C
Bị loại ở vòng 2 – vòng khởi động
17th–18th $38.937,50 1,75% LJL Vòng loại 2
LEC
19th–20th $27.812,50 1,25% CBLOL Vòng loại 1
VCS
Bị loại ở vòng 1 – vòng khởi động
21st-22nd $22.250 1% PCS #5 bảng A
LLA #5 bảng B
23rd-24th $16.687,50 0.75% LCO #6 bảng A
TCL #6 bảng B
Không thể tham dự
LCL

Lượng người xem[sửa|sửa mã nguồn]

Lượng người xem được thống kê dưới đây có số liệu dựa trên tài liệu từ những nền tảng nhất định và không gồm có lượng người xem tại khu vực Trung Quốc .

Thống kê
Lượng người xem đỉnh điểm: 5.147.699 (T1 Hàn Quốc
Lượng người xem trung bình: 985.346
Tổng giờ xem: 141.150.680 (giờ)

Nguồn : Esports Charts

Vòng khởi động[sửa|sửa mã nguồn]

Thông số nổi bật
Tổng số trận đấu đã diễn ra: 47
Thời lượng trung bình: Thời gian kết thúc trận đấu 31’09
Số điểm hạ gục trung bình/trận: 28
Trận đấu có thời gian ngắn nhất: Isurus ArgentinaHàn QuốcThời gian kết thúc trận đấu 22’35)
Trận đấu có thời gian dài nhất: LOUD Thời gian kết thúc trận đấu 44’48)
Trận đấu có nhiều điểm hạ gục nhất: LOUD
Tuyển thủ có KDA[Chú thích 8] cao nhất:
Tuyển thủ có chỉ số lính trung bình cao nhất: Hàn Quốc
Tổng số tướng đã được sử dụng: 90
Tướng bị cấm nhiều nhất: Kalista (30 lượt)
Tướng được chọn nhiều nhất: Aatrox (24 lượt)
Rồng đã hạ gục
Sự kiện thể thao đang diễn ra 1
Sự kiện thể thao đang diễn ra 35
Sự kiện thể thao đang diễn ra 40
Sự kiện thể thao đang diễn ra 37
Sự kiện thể thao đang diễn ra 34
Sự kiện thể thao đang diễn ra 38
Pentakill!
Tuyển thủ Vị trí Trận đấu Tướng sử dụng
Đường dưới Chiefs Esports Club Kalista
Đường dưới Saigon Buffalo Aphelios

Vòng bảng và Vòng loại trực tiếp[sửa|sửa mã nguồn]

Thông số nổi bật
Tổng số trận đấu đã diễn ra: 80
Thời lượng trung bình: Thời gian kết thúc trận đấu 31’40
Số điểm hạ gục trung bình/trận: 25
Trận đấu có thời gian ngắn nhất: T1 Hàn QuốcThời gian kết thúc trận đấu 22’51)
Trận đấu có thời gian dài nhất: T1 Hàn QuốcThời gian kết thúc trận đấu 46’11)
Trận đấu có nhiều điểm hạ gục nhất: DWG KIA
Tuyển thủ có KDA[Chú thích 8] cao nhất: Trung Quốc
Tuyển thủ có chỉ số lính trung bình cao nhất:
Tổng số tướng đã được sử dụng: 94
Tướng bị cấm nhiều nhất: Yuumi (68 lượt)
Tướng được chọn nhiều nhất: Azir (37 lượt)
Rồng đã hạ gục
Sự kiện thể thao đang diễn ra 6
Sự kiện thể thao đang diễn ra 69
Sự kiện thể thao đang diễn ra 67
Sự kiện thể thao đang diễn ra 74
Sự kiện thể thao đang diễn ra 64
Sự kiện thể thao đang diễn ra 67
  1. ^

    Thể thức vòng tròn một lượt: các đội sẽ lần lượt thi đấu với nhau một lần.

  2. ^ a b c

    Thể thức Bo1 (Best of 1) tức thắng trước 1 trận: hai đội sẽ thi đấu với nhau 1 trận duy nhất, đội giành chiến thắng sẽ là đội thắng trận.

  3. ^ a b c

    Thể thức loại trực tiếp: đội thua cuộc sẽ bị loại khỏi giải đấu.

  4. ^ a b c

    Thể thức Bo5 (Best of 5) tức thắng trước 3 trận: hai đội sẽ thi đấu với nhau tối đa 5 trận, đội có được 3 trận thắng sẽ là đội thắng trận.

  5. ^

    Thể thức vòng tròn hai lượt: các đội sẽ lần lượt thi đấu với nhau hai lần.

  6. ^

    Vai trò/vị trí trong LMHT: dùng để chỉ vai trò/vị trí của tuyển thủ/người chơi trong trò chơi. Gồm 5 vai trò/vị trí cố định: đường trên (làn đường trên cùng), đi rừng (khu vực giữa các làn đường), đường giữa (làn đường ở giữa), đường dưới (làn đường dưới cùng) và hỗ trợ (hỗ trợ đồng đội, mặc định vị trí này sẽ đi cùng với đướng dưới).

  7. ^ a b

    Tie-break hay tie-breaker tức trận tranh hạng: trong thể thao, theo định nghĩa của từ điển Cambridge là thời gian thi đấu hiệp phụ diễn ra vào cuối trận đấu khi cả hai đội có cùng điểm số để xác định đội chiến thắng.

  8. ^ a b

    KDA (Kill – Death – Assist) tức Hạ gục – Bị hạ gục – Hỗ trợ: một thuật ngữ trong trò chơi thường dùng để xác định khả năng, kỹ năng,… và đóng góp của tuyển thủ/người chơi trong một trận đấu.

Liên kết ngoài[sửa|sửa mã nguồn]

Giải đấu khu vực[sửa|sửa mã nguồn]

Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB