Sơ Đồ Mạch Điện Tủ Lạnh
Sơ Đồ Mạch Điện Tủ Lạnh
Muốn làm thợ sửa chữa bạn phải hiểu dõ sơ đồ mạch điện tủ lạnh mới hiểu được nguyên lý làm việc của tủ lạnh, đây là sơ đồ mạch điện tủ lạnh dành cho người mới bắt đầu.
Tủ lạnh là một thiết bị điện tử phức tạp với nhiều thành phần và mạch điện khác nhau. Sơ đồ mạch điện của tủ lạnh thường khá phức tạp và có thể khác nhau tùy theo mẫu mã và hãng sản xuất.
Dưới đây là một sơ đồ mạch điện cơ bản cho một tủ lạnh thông thường, nhưng hãy lưu ý rằng sơ đồ này chỉ mang tính chất chung:
- Nguồn điện: Nguồn điện vào tủ lạnh thông thường có thể là nguồn AC (điện xoay chiều) với điện áp tiêu chuẩn tùy theo khu vực hoặc quốc gia của bạn.
- Máy nén: Máy nén là thành phần quan trọng của tủ lạnh, nó làm nhiệm vụ nén hơi lạnh và bơm nó vào bộ làm lạnh. Máy nén có mạch điện riêng để điều khiển và bảo vệ.
- Bộ làm lạnh: Bộ làm lạnh gồm nhiều ống dẫn, làm nguội và làm đông hơi lạnh và các quạt để tuần hoàn không khí trong tủ lạnh.
- Bộ điều khiển: Bộ điều khiển thông thường bao gồm các bộ phận như bảng điều khiển, cảm biến nhiệt độ bên trong và nhiều chức năng khác để điều chỉnh nhiệt độ và hoạt động của tủ lạnh.
- Quạt làm lạnh: Quạt làm lạnh giúp tuần hoàn không khí trong tủ lạnh để đảm bảo nhiệt độ đồng đều.
- Cảm biến nhiệt độ bên ngoài và bên trong: Các cảm biến này giúp theo dõi nhiệt độ bên ngoài và bên trong tủ lạnh để điều khiển quá trình làm lạnh.
- Cảm biến đóng cửa: Cảm biến này theo dõi việc mở và đóng cửa tủ lạnh để kiểm soát việc làm lạnh và tiết kiệm năng lượng.
- Đèn nội thất: Đèn nội thất sáng khi bạn mở cửa tủ lạnh để giúp bạn dễ dàng tìm kiếm thực phẩm.
Hãy lưu ý rằng sơ đồ mạch điện thực tế có thể phức tạp hơn và thay đổi tùy theo hãng sản xuất và mẫu mã của tủ lạnh.
Để hiểu rõ hơn về sơ đồ mạch điện cụ thể của tủ lạnh của bạn và để thực hiện bất kỳ sửa chữa hoặc bảo trì nào, bạn nên tham khảo cấu tạo tủ lạnh các thành phần và hướng dẫn bảo trì từ nhà sản xuất hoặc tìm đến dịch vụ kỹ thuật chuyên nghiệp.
Để có được chiếc tủ lạnh hoạt động như hiện nay ngoài vỏ bề ngoài thì sơ đồ mạch điện tủ lạnh là rất quan trọng, để nó hoạt động đúng quy trình làm việc thì nhà sản xuất phải cài lặp thiết lập thiết kế cho chiếc tủ lạnh sao cho đúng quy chuẩn chạy lạnh, là một trung tâm sửa chữa tủ lạnh tại hà nội tôi xin chia sẻ đôi chút hiểu biết về sơ đồ mạch điện tủ lạnh cho người mới bát đầu, bạn muốn tìm hiểu sơ đồ mạch điện tủ lạnh một cách dễ hiểu nhất, ở đây tôi sẽ phân 2 loại sơ đồ mạch điện tủ lạnh thường, và sơ đồ mạch điện tủ lạnh side by side hiện đại, dòng tủ lạnh tiết kiệm điện.
1 Sơ đồ mạch điện tủ lạnh thường
Hiện nay trên hệ thống sơ đồ mạch điện tủ lạnh thường với hệ thống quạt gió có dung tích nhỏ từ 250l trở xuống không tiết kiệm điện, chạy bằng hệ thống xả đá tự động mà chúng tôi gọi nó là tủ lạnh cơ, mọi sự hoạt động được chúng tôi chia sẻ ở bài viết 5 quy trình làm việc của tủ lạnh trong đó có bao gồm toan bộ hệ thống xả đá, sơ đồ mạch điện tủ lạnh thường bạn có thể tham khảo bài viết này tôi chỉ đưa hình ảnh sơ qua còn chi tiết ở bài viết trước.
2 Sơ Đồ Mạch Điện Tủ Lạnh Side By Side Tiết Kiệm Điện
Tôi sẽ phân tích sâu hơn với sơ đồ mạch điện tủ lạnh side by side tiết kiệm điện, đây là loại sơ đồ khó nhất mà nhà sản xuất thiết kế với chức năng tiết kiệm điện, chạy bằng mạch điện tần số inverte 3 pha được cấp cho bloc tủ lạnh.
Ban đầu điện áp AC từ nguồn (AC supply) sẽ được đưa vào một bộ chỉnh lưu cầu (Rectifier) mà từ đó nó sẽ tạo ra một điện áp đầu ra DC, sau đó điện áp này sẽ được lọc bằng một tụ điện lớn (Filter) từ 220 UF cho đến 450V.
Điện áp DC sau khi được lọc sẽ đi qua biến áp (transformer). Khi điện áp vượt qua ngưỡng điện trở của biến áp, điện áp sẽ giảm xuống và sau đó được đưa vào nguồn pin VCC trong PWM (Pulse Width Modulation) hoặc mạch điều chỉnh điện áp ra tải.
Ngay sau khi các vi mạch của bộ phận PWM thu được điện áp, nó sẽ tạo ra một tín hiệu để chạy transitor trường ứng FET (Field Effect Transitor) và tạo ra một thay đổi trong từ trường trên cuộn sơ cấp của biến áp và sau đó là thay đổi trong các cuộn dây thứ cấp. Mỗi điện áp xoay chiều được tạo ra bởi các cuộn dây thứ cấp đều sẽ được lọc, và cuối cùng cho ra một điện áp DC.
Trong một màn hình hoặc mạch TV, một trong những điện áp đầu ra DC chính là B + , thường được cung cấp cho Flyback transitor. Sản lượng điện áp B + thông qua một vòng lặp “phản hồi” (có chứa một vi điều khiển và một vi mạch khuếch đại lỗi TL431) quay trở lại PWM. Khi điện áp B + tăng hay giảm, mạch PWM sẽ hoạt động để điều chỉnh đầu ra.
Tụ lọc đầu vào và đầu ra
Một khía cạnh quan trọng của SMPS là tụ lọc đầu vào đầu ra. Đây là vấn đề đặc biệt vì sự chuyển đổi xảy ra ngay tại đầu vào. Trong thực tế thì điện áp đầu ra không chỉ phụ thuộc vào tu đầu ra mà còn vào một bộ lọc đầu vào nữa.
Sự điều chỉnh tăng (boost converter)
Một trong những lợi thế của SMPS là nó có thể được sử dụng để tạo ra một điều chỉnh tăng hay chuyển đổi boost, được sử dụng trong nhiều trong trường hợp nguồn cung cấp mức điện áp thì nhỏ nhưng lại cần mức điện áp cao hơn để gia tăng công suất.
Các mạch chuyển đổi boost có nhiều điểm tương đồng với các chuyển đổi buck. Tuy nhiên, cấu trúc liên kết mạch với biến áp là khác nhau. Các thành phần cơ bản trong một mạch chuyển đổi boost bao gồm một cuộn cảm, diode, tụ điện, bộ khuếch đại lỗi với mạch điều khiển chuyển đổi.
Mạch điều chỉnh giảm hoạt động bằng cách thay đổi lượng thời gian mà trong đó cuộn cảm nhận được điện năng từ các nguồn.
Trong sơ đồ khối cơ bản về hoạt động của bộ chuyển đổi boost, ta có thể thấy rằng điện áp đầu ra xuất hiện trên tải được bộ khuếch đại lỗi phát hiện ra và ngay sau đó một điện áp lỗi được tạo ra để điều khiển chuyển đổi.
Thông thường chuyển đổi boost được điều khiển bởi một bộ PWM, dòng điện được rút ra bởi tải và điện áp có xu hướng giảm nên thường có một bộ giao động tần số cố định được gắn vào mạch chuyển đổi.
Kết hợp điều chỉnh tăng- giảm
Một chuyển đổi buck đơn giản chỉ có thể sản xuất điện áp đầu ra thấp hơn điện áp đầu vào, và một bộ chuyển đổi boost chỉ có thể sản xuất điện áp đầu ra cao hơn điện áp đầu vào. Để cung cấp điện áp trên phạm vi toàn một mạch thì phải sử dụng kết hợp cả điều chỉnh tăng và giảm (buck-boost). Có rất nhiều ứng dụng mà điện áp cao hơn và thấp hơn so với đầu vào là bắt buộc. Trong những tình huống đó, một chuyển đổi buck-boost là cần thiết.
Trong một số hướng dẫn của tôi bạn có thể không hiểu, bởi nó thuộc về chuyên nghành, nếu cần hỗ trợ hay tư vấn bạn vui long gọi cho mình 0941 559 995 mình sẽ hỗ trợ bạn các vấn đề sự cố hỏng hóc, hay những cơ cầu sơ đồ nếu bạn chưa hiểu.
Chuyển đổi buck-boost cung cấp một khả năng lớn hơn so với chuyển đổi buck và boost đơn lẻ. Có một số cấu hình được sử dụng cho chuyển đổi buck-boost :
Cảm ơn các bạn đã quan tâm tới suachuatulanh.org chúng tôi rất mong cung cấp được cho bạn những thông tin bổ ích, có thể bạn áp dụng vào những công việc sửa chữa cho tủ lạnh tốt, nếu thông tin này mang lại hữu ích cho bạn vui lòng chia sẻ cho bạn bè của bạn nhé. Cảm ơn sự quan tâm của moi người.
Có thể bạn quan tâm
- Lỗi H-34 trên tủ lạnh Sharp Đừng để mất lạnh! (19/12/2024)
- Sự thật bất ngờ về lỗi E-54 máy giặt Electrolux (14/12/2024)
- Lỗi H-31 tủ lạnh Sharp phá hỏng cân bằng nhiệt (06/12/2024)
- Lỗi E51 Máy Giặt Electrolux Đẩy Thiết Bị Đến Bờ Hư Hỏng (02/12/2024)
- Lỗi H-29 tủ lạnh Sharp Side by Side dẫn đến hỏng toàn diện (27/11/2024)
- 12 Cách Để Giấy Dán Trần Có Độ Bền Lâu Nhất Luôn Mới (23/11/2024)