SÁCH TĂNG SAN BỐC DỊCH . Dã Hạc lão nhân

Gửi bài

gửi bởi linhanh1986 » 21:07, 03/08/12

Tịnh hào vượng tướng, bị nhật-thần xung, gọi là ám-động. Tịnh hào hưu tù, bị nhật-
thần xung, gọi là nhật-phá. Ám động, có khi nên, mà cũng có khi cữ.

Như dụng-thần hưu tù, đặng nguyên-thần bị ám-động đến tương sinh hay là kị-thần
minh động ở trong quẻ, có nguyên-thần bị ám động mà sinh dụng-thần, thì gọi là
nên(có chỗ mừng). Như dụng-thần hưu tù, không có chi trợ đở, nếu còn bị ki-thần ám-
động khắc hại, thì gọi là cữ (có chỗ hại).

-Người xưa cho ám-động là phước đến mà không biết, họa đến mà không hay. Lại
nói:Ứng về sự kiết hung thì hưởn. Không phải luân như vậy.

Có lục hào mà không biết, không hay? Báo ứng cũng không phải là hưởn.

*Như tháng Dần, ngày Kỉ Mùi, chiêm cho con gái đau bệnh trái trời. Đặng quẻ Khôn ra
Sư.











Dậu Kim Tử Tôn, gặp mùa xuân, bị hưu tù, mà có nhật-thần sinh nó. Hào thứ hai là Tị
hỏa, động đi khắc kim. Có ngày Mùi xung động Sửu thổ. Hỏa động sanh thổ, thổ động
sanh kim. Trái tuy nhiều, mà bệnh sẽ mạnh.
-Khách nói: Hiện giờ tình hình rất nguy.
-Tôi đáp: Không hại. Ngày nay, giờ Mùi, Thân có cứu tinh.
Quả đến giờ Thân, gặp minh-y cứu trị, thì nào có phải là hưởn đâu?

CHƯƠNG 23: ĐỘNG TÁN

Chiêm mà thấy nhật-thần xung động hào, gọi là xung tán. Lại hào động xung hào khác
cũng là hay xung tán được.

Tôi có thí-nghiệm nhiều lần. Hào vượng tướng mà bị xung thì nó không tán. Hào có khí,
mà bị xung thì nó cũng không tán. Hào hưu tù có khi bị xung tán, mà cũng là trong cả
trăm ngàn lần có một hai khi mà thôi.

Bởi cớ sao? Thần phát lộ ở chỗ động, động thì phải có cớ, tuy ngày nay bị chế, chớ sau
gặp ngày trị(đồng một chi), thì không tán.

*Như tháng Sửu, ngày Đinh Dậu, chiêm coi người cha đi xứ xa, sao một năm rồi mà bặt
thơ từ. Đặng quẻ Phong Thủy Hoán, biến quẻ Khảm.

63

Tử Dậu Kim Thế
Tài Hợi
Huynh Sửu
Quỉ Mão Ứng
Phụ Mẫu Tị Hỏa X
Huynh Mùi

▬▬▬Huynh Đệ Thìn Thổ

▬▬▬ Phụ Mão Mộc O Thế
▬▬▬ Huynh Tị Hỏa
▬ ▬ Tử Mùi
▬ ▬ Huynh Ngọ
▬▬▬ Tử Thìn Ứng
▬ ▬ Phụ Dần

Mão Mộc Phụ hào, động mà sanh Thế, lại hóa Tý thủy hồi đầu sanh. Hứa chắc người đi
xa được bình an. Thế không lại càng mau, bước qua xuân sẽ trở về.

Quả tới tháng 2, người cha trở về. Đây không phải là Mão động, ngày Dậu xung nó sao,
mà nào có tán đâu?

Lý-Ngã-Bình nói: Huỳnh kim sách coi không vong là trọng, xung tán là khinh. Dịch lại
rất trọng xung tán. Xét kỷ mấy đều chiêm mà được nghiệm, thường bị chỗ đó mà bàn
sai.

CHƯƠNG 24: QUẺ BIẾN SANH, KHẮC, MỘ, TUYỆT

Quẻ biến ra có nhiều cách:biến sanh, biến khắc, biến mộ, biến tuyệt, biến tỉ hòa. Chổ
tôi thí-nghiệm chắc là : phàm gặp quẻ hóa khắc, bất luận dụng-thần suy hay vượng,
đều đoán theo lẽ hung.

Quẻ Tốn Mộc biến Khảm Thủy, gọi là hóa sanh. Thủy hồi đầu để sanh Mộc, tức là đoán
theo lẽ kiết.

Quẻ Chấn Mộc biến ra quẻ Càn Kim, gọi là hóa khắc. Kim hồi đầu để khắc Mộc, tức là
đoán theo lẽ hung.

*Tháng Ngọ, ngày Tân Tị, có người đến mà không nói chuyện gì. Chiêm đặng quẻ Tốn,
biến ra quẻ Càn.

▬▬▬ Huynh Mão Thế
▬▬▬ Tử Tị
▬ ▬ Mùi Tài X
▬▬▬ Quỉ Dậu Ứng
▬▬▬ Phụ Hợi
▬ ▬ Tài Sửu X

-Tôi hỏi: Vây chiếm về việc chi ?
-Khách đáp: Bói giùm công danh cho trưởng bối (bực lớn hơn mình).
-Tôi hỏi: Công danh thì phải tự chiếm cho mình. Chiếm giùm khó biết lấy gì làm dụng-
thần, nên không dám đoán.
Nhưng may, quẻ này rỏ ràng dễ thấy : Tốn mộc hóa Càn kim, tức la hóa lai (1) hồi đầu
khắc, là tuyệt quái. Chẳng cần hỏi công danh, tuổi thọ cũng không được lâu.

64

▬ ▬ Tý Thủy

▬▬▬ Tử Ngọ

▬▬▬ Phụ Tí

Quả tới tháng Ngọ, bị bãi chức;tháng 7 thì mất .

(1)Hóa lai là hồi đầu khắc, có hại lớn.

*Lại như tháng Ngọ, ngày Bính Dần, chiếm về bịnh. Đặng quẻ Li, biến quẻ Khảm.

-Li hỏa biến Khảm thủy, hồi đầu lại khắc. Nhưng vì tháng Ngọ, hỏa vượng, hứa chắc
mùa đông sẽ nguy.

Quả người bệnh chết tháng 10, ngày Đinh Hợi. Đó là không coi dụng-thần suy vượng

Lý-Ngã-Bình nói: Dịch vị trong chương mộ tuyệt nói rằng : Ngày tháng đương lệnh
chẳng phải thiệt là không biết hung sự, thần động đã sớm báo cho biết tương lai. Ngày
tháng đương thời, tuy vượng, qua thời đó thì phải hết sức .

Cũng như trong thiên này, chiếm về bịnh, tháng Ngọ đặng quẻ Li, biến Khảm. Hiện
thời, hỏa mùa hạ tuy đương cháy, tới mùa đông không là chẳng tuyệt sao?

Dịch-vị, trong chương phản phúc nói rằng: “Nhật nguyệt tùng vãng tặc phi, không phá
tùng vãng tặc trọng” .

Lại nói: “Bán tùng vãng, bán tùng lai, bán hung, bán kiết”.
Các thứ nghỉ nghị ấy đều là không phải do kinh nghiệm. Quái thế như căn bổn của
người. Quẻ biến khắc tuyệt, như cây bị nhổ khỏi đất luôn cả rễ. Trước mắt, nhành lá
tuy là thấy xanh tốt, mà có thể bảo thủ đừng hư mục chăng? Đương thời tuy vượng,
hết lúc nầy thì suy. Không phá tuy là hư, gặp ngày tháng điền thực là hung.

Trong cuốn Dịch-vị, chương phản phục, về khoảng chiếm nghiệm, tôi thấy rõ ràng là
hào hồi đầu khắc, mà họ lầm cho là phản phúc hưu tù .

*Như tháng Dần, ngày Quí Dậu, chiếm con trai lớn bịnh. Đặng quẻ Chấn, biến ra quẻ
Đoài.

▬ ▬Tài Tuất ▬ ▬ Mùi
▬ ▬Quỉ Thân ▬▬▬ Dậu
▬▬▬Tử Ngọ ▬▬▬ Hợi
▬ ▬Tài Thìn ▬ ▬ Sửu
▬ ▬Huynh Dần X ▬▬▬ Mão
▬▬▬Phụ Tí ▬▬▬ Tị

Đây không phải là Chấn Mộc hóa Đoài Kim, là hồi đầu khắc sao ?
Hai quẻ nầy, rốt rồi không thấy chổ : Thổ gặp Mộc khắc, Mộc bị Kim thương. Cũng như
lấy Chấn làm trưởng-nam, chiếm cho trưởng-tử, sở dĩ không được kiết.
Sao lại không rỏ: Quẻ biến ra hồi đầu khắc, dầu có thiếu-nữ, cũng là khó giữ gìn.

Nay lấy chỗ chiếm nghiệm, mà cho họ lầm lạc, không còn nói gì nữa được!

65

CHƯƠNG 25: PHẢN-PHỤC

-Quẻ thì có quẻ biến, hào thì có hào biến.
-Quẻ biến là nội ngoại động, mà phản-phục trọn quẻ. Như quẻ Kiền biến ra quẻ Khôn.

-Hào biến là nội ngoại động, mà phản-phục chẳng trọn quẻ ? Như quẻ Thăng biến ra
quẻ Quan.
-Lại có khi ngoại quái phản-phục, mà nội quái chẳng động. Như quẻ Quan lại biến ra
quẻ Khôn.
-Lại có khi nội quái phản-phục, mà ngoài quái chẳng động. Như quẻ Tốn biến ra quẻ
Quan.

*Quẻ trong phản-phục thì ở trong không an. Quẻ ngoài phản-phục thỉ ở ngoài không
an. Trong ngoài đều phản-phục, là trong ngoài đều không an. Đó là chủ về thành mà
bại, bại mà thành, có mà không, không mà có, mất mà đặng, đặng mà mất, lại rồi đi, đi
rồi lại, tụ rồi tán, tán rồi tụ, động thì muốn tịnh, tịnh thì muốn động.

-Chiếm công danh, dùng hào vượng, đổi chỗ mà lại đổi chỗ, thăng chức đi tới, rồi trở lại
cũng thăng. Dụng-thần thất hãm, chủ về hoặc giáng hoặc thăng, hoặc đặng hoặc mất.
-Chiếm về tài vật tụ tán bất thường, mua bán kinh doanh, hưng phế qua lại không định.
-Chiếm phần mộ, nhà cửa, muốn dời mà chẳng dời, hoặc dời rồi còn dời nữa, hoặc hiện
giờ đang lo dời dạc.
-Chiếm về việc đã qua lâu rồi, hiện giờ lại sanh biến động.
-Chiếm về thiên-thời, tạnh rồi mưa, mưa rồi tạnh.
-Chiếm về hôn-nhân, phản phúc khó thành.
-Chiếm về tật-bịnh, mạnh rồi lại đau.
-Chiếm về đạo-tặc, quan phi, thấy việc nầy rồi tới thấy việc khác.
-Chiếm xuất-hành, tới nửa đường rồi trở lại, mà dầu có tới chổ cũng không thành việc
gì.
-Chiếm về hành-nhân, nếu ngoại quái phản-phục, dụng-thần vượng tướng, sẽ trở về.
Bằng không, cũng là dời nơi khác.

-Người ở phương xa, mà chiếm nhà cửa, nội quái phản phục, thì những người ở trong
nhà không yên.
-Chiếm hình-thể hai bên, nếu nội quái phản-phục thì ta loạn, họ định. Nếu ngoại quái
phản-phục, thì họ loạn, ta định.

Bởi sanh dụng-thần vượng tướng, chẳng biến xung khắc, tuy là việc có phản-phục,
mà sẻ thành tựu. Chỉ e dụng-thần hóa hồi đầu xung khắc, tức là quẻ biến ra điềm đại
hung.

*Như tháng Mão, ngày Nhâm Thân, chiêm về việc theo quan phủ đi thượng nhậm.
Đặng quẻ Tỉ ra Tỉnh.

▬ ▬Tài Tí Ứng
▬▬▬Huynh Tuất

66




▬Tử Thân
▬Quan Mão Mộc X Thế▬▬▬-Tử Dậu Kim
▬Phụ Tị Hỏa X
▬▬▬Tài Hợi Thủy
▬Huynh Mùi

Đoán rằng: Thế gặp Quan quỉ, trúng nguyệt-kiến, nên vượng. Ai theo thì nên việc.
Nhưng nội quái phản-phục, sẻ có phản phúc chẳng định.
Nhưng may, quẻ này rỏ ràng dễ thấy : Tốn mộc hóa Càn kim, tức la hóa lai (1) hồi đầu
khắc, là tuyệt quái. Chẳng cần hỏi công danh, tuổi thọ cũng không được lâu.

Quả tới tháng Ngọ, bị bãi chức;tháng 7 thì mất .

(1)Hóa lai là hồi đầu khắc, có hại lớn.

*Lại như tháng Ngọ, ngày Bính Dần, chiếm về bịnh. Đặng quẻ Li, biến quẻ Khảm.

-Li hỏa biến Khảm thủy, hồi đầu lại khắc. Nhưng vì tháng Ngọ, hỏa vượng, hứa chắc
mùa đông sẽ nguy.

Quả người bệnh chết tháng 10, ngày Đinh Hợi. Đó là không coi dụng-thần suy vượng

Lý-Ngã-Bình nói: Dịch vị trong chương mộ tuyệt nói rằng : Ngày tháng đương lệnh
chẳng phải thiệt là không biết hung sự, thần động đã sớm báo cho biết tương lai. Ngày
tháng đương thời, tuy vượng, qua thời đó thì phải hết sức .

Cũng như trong thiên này, chiếm về bịnh, tháng Ngọ đặng quẻ Li, biến Khảm. Hiện
thời, hỏa mùa hạ tuy đương cháy, tới mùa đông không là chẳng tuyệt sao?

Dịch-vị, trong chương phản phúc nói rằng: “Nhật nguyệt tùng vãng tặc phi, không phá
tùng vãng tặc trọng” .

Lại nói: “Bán tùng vãng, bán tùng lai, bán hung, bán kiết”.
Các thứ nghỉ nghị ấy đều là không phải do kinh nghiệm. Quái thế như căn bổn của
người. Quẻ biến khắc tuyệt, như cây bị nhổ khỏi đất luôn cả rễ. Trước mắt, nhành lá
tuy là thấy xanh tốt, mà có thể bảo thủ đừng hư mục chăng? Đương thời tuy vượng,
hết lúc nầy thì suy. Không phá tuy là hư, gặp ngày tháng điền thực là hung.

Trong cuốn Dịch-vị, chương phản phục, về khoảng chiếm nghiệm, tôi thấy rõ ràng là
hào hồi đầu khắc, mà họ lầm cho là phản phúc hưu tù .

*Như tháng Dần, ngày Quí Dậu, chiếm con trai lớn bịnh. Đặng quẻ Chấn, biến ra quẻ
Đoài.

▬ ▬Tài Tuất ▬ ▬ Mùi
▬ ▬Quỉ Thân ▬▬▬ Dậu
▬▬▬Tử Ngọ ▬▬▬ Hợi
▬ ▬Tài Thìn ▬ ▬ Sửu

67

▬ ▬Huynh Dần X ▬▬▬ Mão
▬▬▬Phụ Tí ▬▬▬ Tị

Đây không phải là Chấn Mộc hóa Đoài Kim, là hồi đầu khắc sao ?
Hai quẻ nầy, rốt rồi không thấy chổ : Thổ gặp Mộc khắc, Mộc bị Kim thương. Cũng như
lấy Chấn làm trưởng-nam, chiếm cho trưởng-tử, sở dĩ không được kiết.
Sao lại không rỏ: Quẻ biến ra hồi đầu khắc, dầu có thiếu-nữ, cũng là khó giữ gìn.

Nay lấy chỗ chiếm nghiệm, mà cho họ lầm lạc, không còn nói gì nữa được!

CHƯƠNG 26 (A): TUẦN-KHÔNG

Tí tuần trung,
Tuất

Thân

Ngọ

Thìn

Dần

Giáp
Giáp
Giáp
Giáp
Giáp
Giáp

-Sao mà gọi là tuần-không?
-Như giáp-tý, tới ngày Quí Dậu, là một tuần. Trong mười ngày đó, không có Tuất Hợi,
cho nên hào gặp Tuất Hợi thành không-vong, cũng gọi là tuần-không. Kỳ dư, cứ đó mà
suy.

Các sách luận về phép tuần-không rất phiền phức. Nào là :-chơn-không, giả-không,
động-không, xung -không, điền-không, viện-không, vô cô tự-không, hửu tán nhi-không,
mộ-không, tuyệt-không, hại-không, a n-không, phá-không.

* Dã Hạc nói:
-Vượng chẳng phải không, động chẳng phải không, có nhật-kiến, động-hào sanh phò
cũng chẳng phải là không, động mà hóa không, phục mà vượng tướng, đều chẳng phải
là không.

-Nguyệt phá là không, hửu khí mà chẳng động cũng là không, phục mà bị khắc cũng là
không, chơn-không là không.

Khi ta mới học bói, phàm gặp tuần-không, không biết đoán làm sao. Muốn cho là đáo
để toàn không, lại ứng với ngày điền thực, mà chẳng phải không. Cho là chẳng không,
lại đáo để toàn không(không đến cùng).

Sau đặng cái phép chiếm nhiều lần, phàm gặp tuần-không, biểu người chiếm lại. Quẻ
tốt, thì hứa rằng ra khỏi tuần-không hết không. Quẻ hung thì cho là không.

Như tháng Thìn, ngày Ất Mão, chiếm cầu tài. Đặng quẻ Gia Nhân biến quẻ Bí.

▬▬▬Huynh Mão
▬▬▬Tử Tị Hỏa O Ứng ▬▬▬–Phụ Tí Thủy

68

Tuất Hợi không
Thân Dậu

Ngọ Mùi

Thìn Tị

Dần Mão

Tý Sửu

▬ ▬Tài Mùi
▬▬▬Phụ Hợi
▬ ▬Tài Sửu Thổ Thế
▬▬▬Huynh Đệ Mão

Sửu Tài trì Thế, gặp tuần-không. Tuy có Tị hỏa sanh, Tị hỏa lại hóa hồi đầu khắc,
chẳng rảnh mà sanh Sửu thổ Tài. Tài nầy đã không có sanh phò, thì khó cầu được.
Lại nhơn tháng 3, Sửu thổ trở lại có khí. Theo phép xưa, có khí thì chẳng phải không.
Chẳng dám quyết đoán, xin chiếm lại nữa.

Lại đặng quẻ Khuể, biến ra Tổn.

▬▬▬Phụ Tị Hỏa
▬ ▬Huynh Mùi Thổ
▬▬▬Tử Dậu Kim O Thế
▬ ▬Huynh Sửu
▬▬▬Quỉ Mão
▬▬▬Phụ Tị Hỏa Ứng

Nhờ đặng quẻ nầy hợp với quẻ trước, mà quyết đoán rằng:Tài không có, chẳng cần lao
tâm.
-Họ hỏi : Vì cớ gì?
-Tôi đáp : Quẻ trước, Sửu Tài tuy không, mà có khí. Quẻ sau nầy, Tí thủy Tài không,
núp ở hào 5, dưới Mùi thổ. Phục mà lại không, không mà bị khắc, thì biết không có tài,
hết chỗ nghi. Sau quả không có gì hết.

*Lại như tháng Tí, ngày Tân Hợi, chiêm đi phương xa cầu tài.
Đặng quẻ Đại-súc.

▬▬▬Quan Dần Mộc
▬ ▬Tài Tí Thủy Ứng
▬ ▬Huynh Tuất Thổ
▬▬▬Huynh Thìn Thổ
▬▬▬Quan Dần Mộc Thế
▬▬▬Tài Tí Thủy

Thế gặp Dần mộc, tháng Tí, ngày Hợi, đều là tài-thần sanh Thế.
Lại mừng ứng hào làm địa-đầu. Thế và Ứng tương sanh, đó là quẻ trọn tốt
Nhưng Thế gặp tuần-không. Nếu chấp theo phép xưa, đoán là “vô cớ tự không”, la
triệu chứng đại hung. Ai dám biểu họ cứ đi phương xa sao ? Tôi bèn nói họ chiếm lại.
*Lại đặng quẻ Minh Di, biến ra quẻ Phong.

▬ ▬Phụ Dậu
▬ ▬Huynh Hợi
▬ ▬Huynh Sửu Thổ X Thế
▬▬▬Huynh Hợi

69

▬▬▬Phục Tí Thủy, Tài
▬ ▬Huynh Tuất Thổ

▬▬▬Quan Ngọ Hỏa

▬ ▬Quỉ Sửu
▬▬▬Tử Mão Ứng

Quẻ nầy cũng đồng quẻ trước. Nếu đi thì quả chắc là đặng ngay.
Thế hào Sửu thổ hóa Ngọ hỏa, hồi đầu tương sanh. Hiện thời là nguyệt-phá. Ra tháng
thì hết phá. Khai xuân, tháng Dần Mão, theo quẻ trước mà đoán, là tháng thế hào ra
khỏi không. Gặp Tí Hợi, Tài sanh, mãn tâm như nguyện.

-Họ hỏi: Đi đặng thành không?
Tôi đáp: Ngày Giáp Dần, thế hào ra khỏi không rồi, cho đi không nghi chi hết.
Quả tới ngày Ất Mão khởi trình, sau tới đất người, trong tháng Dần Mão, mọi việc đều
toại tâm, trở về được nhiều tiền.

-Dã Hạc nói: Phép chiếm nhiều lần làm cho bớt một phần ưu nghi hoặc. Bằng chẳng
vậy, chỉ do quẻ trước mà đoán, vô cớ tự không, như vào hang sâu vực thẳm. Vượng Tài
sanh Thế là chứng cớ chắc, lưng mang muôn bạc, vậy hứa cho đi chăng? Hay là cản
không cho đi chăng?

Lý Ngã Bình nói:Cái thuyết không-vong là một cái huyền-diệu, quỉ thần khó độ, tợ có
mà không, cũng là có khi điền thực chẳng không.

Vậy phải chiếm nhiều lần, hai quẻ hợp lại mà quyết đoán, thiệt là nói hết lậu máy mầu
nhiệm của quỉ-thần. Cái lý của Trời Đất cũng ở trong không mà ra, gọi là “huyền không
dĩ đải”.
Phàm chiếm mà gặp không, chẳng cho liền là không. Phải coi lại việc của mình chiếm,
hoặc gần, hoặc xa. Như ở trong tuần, tức là đoán không. Nhưng cũng có ngày trúng
không, giờ thực không.

Còn việc ra ngoài tuần, hứa tới ngày ra không thì thấy ứng.

Nếu chiếm việc viển-đại, chưa có định kỳ, chẳng phải ra tuần mà được thành. Đại
tượng không kiết, thì có thể nói rốt cuộc là không. Đại tượng mà kiết, thái-tuế nguyệt-
kiến cũng có thể điền thực. Nhưng cũng không bằng chiếm luôn hai quẻ, thiệt là diệu-
pháp.

CHƯƠNG 26 (B): SANH, VƯỢNG, MỘ, TUYỆT.

Trường-sanh, Mộc-dục, Quan-đới, Lâm-quan, Đế-vượng, Suy, Bịnh, Tử ,Mộ ,Tuyệt,
Thai, Dưỡng
Tôi chỉ thí-nghiệm được 4 chữ :Sanh, Vượng, Mộ, Tuyệt. Kỳ dư, không nghiệm, chẳng
nên dùng.

Kim trường-sanh tại Tị, Vượng tại Dậu, Mộ tại Sửu, Tuyệt Dần.
Mộc
Hợi,
Mão,
Mùi,
Thân.
Thủy, Thổ
Thân,
Tý ,
Thìn,
Tị.
Hỏa
Dần,
Ngọ,
Tuất,
Hợi.

70

Tỉ như hào chủ sự thuộc Mộc, nếu chiếm quẻ nhằm ngày Hợi, tức là hào chủ sự trường-
sanh ở ngày Hợi. Nếu chiếm quẻ nhằm ngày Mão, Mộc vượng ở Mão. Nếu chiếm quẻ
nhằm ngày Mùi, Mộc mộ ở Mùi. Nếu chiếm quẻ ở ngày Thân, Mộc tuyệt ở ngày Thân.
Kỳ dư, cứ đó mà suy.

-Lại như hào chủ sự thuộc Mộc, trong quẻ, động xuất Hợi hào, cũng là hào chủ sự gặp
trường-sanh, động xuất Mão hào, gọi là hào chủ sự gặp vượng. Trong quẻ, động xuất
Thân kim, gọi là:hào chủ sự gặp tuyệt. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

-Lại như hào chủ sự thuộc Mộc, đông mà biến ra Hợi thủy, gọi là : hóa trường-sanh.
Động mà biến ra Mão mộc, gọi là hóa vượng. Động mà biến ra Mùi thổ, gọi là hóa mộ.
Động hóa ra Thân kim, gọi là :hóa tuyệt. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

*Giác-Tử nói :- Kim tuy trường-sanh tại Tị, cần phải hào kim vượng tướng, hoặc ngày,
tháng, động hào sanh phò, lại gặp ngày Tị chiếm quẻ, hoặc là trong quẻ động biến ra
Tị hào, hoặc là kim hào động mà hóa ra Tị hỏa, đều gọi là gặp trường-sanh.

-Thảng như kim hào hưu tù, không có khí, lại gặp Tị Ngọ hỏa nhiều, thì liệt hỏa đốt
kim, luận khắc chớ không luận sanh.

-Kim hào tuy mộ ở Sửu, đều đặng Mùi thổ xung động, hoặc trong quẻ thổ nhiều sanh
kim, luận sanh, chẳng luận mộ.

-Thổ hào tuy tuyệt ở Tị, tất-nhiên phải hưu tù vô khí, lại gặp Tị hào, mới gợi là tuyệt.
Nếu thổ hào vượng tướng, hoặc đặng ngày, tháng, động-hào sanh phò, thêm gặp Tị
hào, thì Tị hỏa trở lại sanh thổ, luận sanh chớ không luận tuyệt.

-Tị hào tuy trường-sanh ở Dần. Thảng ngày, tháng động hào, cùng là hào biến ra, thêm
gặp Thân kim, thì gọi là tam hình, luận hình mà không luận sanh.

Người xưa cho thổ hào trường-sanh ở Thân, lại nói: Thổ trường-sanh tại Dần, không đủ
bằng chứng.

Tôi dùng thiên-thời mà khảo chứng, thường thấy thổ ở hào Phụ mẫu, có ngày Thân
thì mưa, có ngày Tí thì mưa. Lại thấy thổ ở hào Tử tôn, có ngày Thân tạnh, có ngày
Tý tạnh. Cho nên biết rằng : Thổ trường-sanh tại Thân, Vuợng tai Tý. Thiệt biết thổ ký
sanh ở Thân, hết nghi.

*Một khi, tháng Ngọ, ngày Kỷ Mão, chiếm vợ bịnh. Đặng quẻ Chấn, biến ra Phong.

▬ ▬Tuất
▬ ▬Thân
▬▬▬Ngọ
▬▬▬Tài Thìn Thổ X▬▬▬Tài Thìn Thổ
▬ ▬Dần
▬▬▬Tý

71

Thìn thổ, Tài hào, làm dụng-thần, bịnh mới găp xung thì mạnh. Hứa sẽ mạnh trong
ngày Thìn. Chẳng vậy, ngày Dậu sẽ mạnh.
Sau vì liên tiếp nhiều ngày hôn trầm, tới ngày Tý mới chổi dậy.
Hứa ngày Thìn mạnh, là vì Thìn thổ gặp ngày của nó. Hứa ngày Dậu, là vì Thìn với Dậu
hợp, động mà gặp hợp. Nay mạnh ngày Tý, Thìn thổ tài hào vượng tại Tý.

Lý-Ngã-Bình nói : Luận về sanh vượng, mộ, tuyệt, Kim sanh tại Tị, Mộc sanh tại Dần,
Thủy sanh tại Thân, hỏa sanh tại Dần. Bốn cái trường-sanh là chánh lý. Duy Thổ ký
sanh, chưa được thiệt khảo pháp.

Nói : Hỏa thổ trường-sanh, Dần thượng bài,
Minh tri Tý thượng, thị bào thai.

Đó là thổ ký sanh tại dần. Còn theo ngũ hành gia, mồ thổ sanh tại dần, kỷ thổ sanh tại
dậu.

Dịch-vị tuy nói : Duy thổ trường-sanh chẳng phải một chổ. Trong núi có khôn thổ sanh
ở thân. Nếu phân ra âm dương, thì mồ thổ sanh tại dần, kỷ thổ sanh tại dậu, cũng là
chưa đặng chứng chắc.

Đây là chuyên lấy thiên-thời mà khảo chứng, thổ ký sanh ở thân, muôn đời không đổi.

CHƯƠNG 26 (C): CÁC MÔN LOẠI ĐỀ-ĐẦU TỔNG CHÚ

Sau vì chia ra nhiều môn, nhiều loại, phải dùng chữ cái (tự nhãn), e có chổ phiền phức
không tiện viết ra trọn, nên chỉ dùng đề-đầu.

Như sau có dụng-thần, cần phải được vượng, không thể chỉ định vượng ở bốn mùa,
chỉ nói đặng dụng-thần đồng với ngày, tháng, hoặc gặp ngày tháng, động-hào, biến
hào sanh phò, hoặc dụng-hào gặp trường-sanh, gặp đế-vượng, đều gọi là vượng .

*Dụng thần hóa kiết : – Phàm dụng-thần, nguyên-thần, động hóa hồi đầu sanh, hóa
trường-sanh, hóa đế-vượng, hóa phò trợ, hóa ngày tháng, đều là hóa kiết .

*Dụng-thần hóa hung: -Phàm dụng-thần, nguyên-thần, động hóa hồi đầu khắc, hóa
tuyệt, hóa mộ, hóa không, hóa quỉ, hóa thối-thần, đều là hóa hung .

*Tuế-quân tức là thái tuế đương niên: -Tuế ngũ(5): Tuế là thái-tuế, Ngũ là hào thứ 5
trong quẻ.

*Thân tức là hào: -Xưa dùng Quái-thân, Thế-thân, tôi thử không nghiệm, nên không
dùng. Phàm sau có gặp chữ thân, tức là Thế hào, chớ không phải là Quái-thân, Thế-
thân.

72

*Ngũ vị: -Hào thứ năm của mỗi quẻ là quấn vị. Kinh Dịch nói : “Cửu ngũ chi trí giả”, là
đó.

*Tam-mộ: – Dụng-hào nhựt mộ, nhập mộ động, động mà hóa mộ.

*Chủ tượng: -Chủ sự hào. -Từ xưa quái thế là chủ tượng, cũng gọi là chủ sự hào.
Chiếm phụ mẫu, huynh đệ, tức là lấy phụ mẫu, huynh đệ làm chủ sự hào. Kỳ dư, cứ
đó mà suy.

*Lão âm làm thiếu-dương, gọi là biến. Lão dương làm thiếu-âm, gọi là hóa.

-Người xưa nói : Biến như vật tiêu (mòn) rồi trưởng (lớn), thối rồi tấn. Hóa là như vật
thành rồi bại, tấn rồi thối. Tôi thử chẳng thấy ứng nghiệm như vậy. Khi hóa tấn-thần,
hóa sanh vượng, tuy hóa cũng là kiết. Lúc biến quỉ, biến hồi đầu khắc, tuy biến cũng là
hung.

Trong các chương sau nầy, phàm nói biến tức là hóa hào, hóa tức là biến vậy.

CHƯƠNG 26 (D): CÁC MÔN LOẠI ỨNG-KỲ TỔNG CHÚ

*Tịnh mà găp trị, gặp xung: -Như chủ sự hào ở Tý thủy chẳng động, sau gặp ngày Tý,
ngày Ngọ thì ứng với nó. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

*Động mà gặp hợp, gặp trị : – Như chủ sự hào ở Tý phát động, sau gặp ngày Sửu,
ngày Tý thì ứng với nó. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

*Thái vượng mà gặp mộ, gặp xung: -Như chủ sự hào ở Ngọ hỏa, lại chiếm quẻ gặp
tháng Tị, Ngọ, hoặc trong quẻ Tị Ngọ hào rất nhiều, sau gặp ngày Hợi, Tý thì ứng với
nó. Lại có ngày Tuất ứng với nó, đó là hỏa nhập mộ

*Suy tuyệt mà gặp sanh, gặp vượng :- Như chủ sự hào thuộc kim, chiếm quẻ nhằm
tháng Tị, Ngọ, tức là hưu tù, vô khí. Sau gặp ngày tháng thổ, hoặc nhằm thu lịnh,
đương thời thì vượng. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

*Nhập tam mộ đều ưa xung khai : -Như chủ tượng ở Ngọ hỏa, nhập mộ tại Tuất, sau
gặp ngày Thìn, thì sẽ ứng với nó. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

*Gặp lục hợp cũng phải tương kích: -Như chủ sự hào cùng ngày, tháng thành hợp,
hoặc động với hào hợp, hoặc động mà hóa hợp, hoặc hung, hoặc kiết, phải chờ ngày
tháng xung khai, ứng với nó.

Như chủ-tượng ở Tý và Sửu được hợp, sau gặp ngày Ngọ, Mùi thì ứng với nó. Kỳ dư, cứ
đó mà suy.

*Nguyệt-phá ưa gặp điền hợp: – Như tháng Tý, chiếm quẻ, chủ sự hào ở Ngọ hỏa, đó
là nguyệt-phá. Sau gặp ngày Mùi ứng với nó, gọi là phá mà gặp hợp. Lại có khi gặp
ngày Ngọ ứng với nó, ngày điền thực thì hết phá.

73

*Tuần-không rất ưa điền xung : -Coi chương tuần-không, có giải rất rỏ ràng.

*Đại tượng kiết mà thọ khắc, phải chờ khắc-thần thọ khắc : -Giả như dụng-thần ở Thìn
thổ, chờ ngày tháng sanh phò, mới là đại tượng kiết. Tháng bị Dần Mão khắc hại, sau
gặp ngày Thân Dậu xung khắc khắc-thần, thì mới được kiết. Kỳ dư, cứ vậy mà suy.

*Đại tượng hung mà thọ khắc, phải phòng khắc-giả gặp sanh : -Như trước nói dụng-
thần ở Thìn thổ, đã không có ngày, tháng, động hào sanh phò, đó là đại tượng hung.
Còn thêm gặp Dần Mão khắc chế nữa, sau gặp ngày Tý Hợi thì hung.

*Nguyên-thần tới trợ, tới phò, phải coi dụng-thần suy hay vượng .

*Kị-thần tới khắc, tới xung, coi chừng nguyên-khí hưng hay suy.
Dẩn lên là hai điều, trong chương nguyên-thần, kị-thần, có giải nghĩa minh bạch.

* Hóa tiến-thần, gặp trị, gặp hợp : -Như Thân động hóa Dậu, gọi là tiến-thần. Làm họa,
làm phước, có khi ứng ngày, tháng Thân, có khi ứng ngày, tháng Tị.

*Hóa thối-thần, kị trị, kị xung : -Như Dậu động, hóa Thân, có khi ứng tháng, ngày
Thân, có khi ứng tháng, ngày Dần.

*Có khi ứng tại độc phát, độc tịnh : -Coi chương độc phát thì rỏ

*Có khi ứng tại biến hào, động hào : – Như hào ở Tuất thổ, biến ra Dậu kim, có khí ứng
ngày Tuất, cũng có khi ứng ngày Dậu.

*Đừng gọi : Hào không có nghiệm, phải phân xa, gần. – Việc xa thì lấy năm, tháng mà
định, việc gần thì lấy giờ, ngày mà ứng.
Cũng có khi chiếm xa, mà ứng gần, chiếm gần mà ứng xa, chiếm tháng ứng năm,
chiếm ngày ứng giờ, chẳng khá không biết .

*Thảng gặp quẻ không được rỏ ràng, thì chiếm lại : -Nếu quẻ lờ mờ thì chiếm lại một
quẻ khác, đừng có đoán liều.

*Thế không, nguyên động, phải chờ nguyên-thần gặp trị : -Như trong tuần giáp-thìn
chiếm cầu tài, đặng quẻ Khôn biến ra Khảm, ngày Hợi đặng tài. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

*Thế suy, nguyên tịnh, phải chờ nguyên-thần gặp xung : -Như mùa thu, chiếm cầu
mưu, đặng quẻ Khôn. Sau gặp ngày Tị, nên việc. Kỳ dư, cứ thế mà suy.

CHƯƠNG 26 (E): DU-HỒN, QUI-HỒN

– Du-hồn là quẻ thứ 7 trong mỗi cung, như quẻ Hỏa Địa Tấn trong cung Kiền, quẻ Thủy
Thiên Nhu trong cung Khôn.
– Qui-hồn là quẻ thứ 8 trong mỗi cung, như quẻ Hỏa Thiên Đai Hữu trong cung Kiền,
quẻ Thủy Địa Tỉ trong cung Khôn. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

74

Người xưa nói du-hồn là đi ngàn dặm. Ta làm một việc nầy, mà muốn được lâu dài, gặp
du-hồn thì trong lòng không bền-bỉ, không định hướng, dời đổi không chừng.

Qui-hồn chẳng ra khỏi biên cương, mọi việc câu nệ chẳng lành, lấy tương phản với du-
hồn mà đoán, thì trúng.

Phàm đặng quẻ du-hồn: Chiếm thân mạng, bình sanh không được an cư lạc nghiệp, đi
hay không chẳng định. Chiếm phần-mộ, vong linh chẳng an.

Dã-Hạc nói : Trước phải lấy dụng-thần làm chủ, sau lấy theo khoảng nầy mà xét thêm.
Nếu bỏ dụng-thần ra, chấp theo đấy mà đoán, là lầm vậy .

CHƯƠNG 27 : NGUYỆT PHÁ

Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng
Tháng

Ngôi nào bị nguyệt-kiến đối xung là nguyệt-phá. Trên đó là chỉ ngày phá trong mỗi
tháng.

Các sách đều cho dụng-thần trúng nguyệt-phá là trái thời, không khác chi rể khô, cây
mục. Dầu gặp cái chi sanh cũng không sanh nó được. Mà gặp cái chi hại, thì bị thương
càng nặng. Tuy là thấy nó hiện trong quẻ, chớ có đó cũng như không;núp trong quẻ,
rốt cuộc cũng khó xuất lộ.

Tuy có nhựt-thần sanh, cũng không sanh nó được;có hào động kị-thần cũng không hại
nó được. Nó làm biến-hào, cũng không thương khắc được động hào.

Dã-Hạc nói : Tôi có thí nghiệm, thấy động thì thương hào, biến thì thương động. Tại
sao ? -Thần phát lộ ở chổ động. Nếu việc không kiết, không hung, thì chẳng động. Hể
động, thì có đem họa phước tới.
Hiện thời, tuy phá, chớ ra ngoài tháng thì hết phá. Nay tuy phá, chớ đến ngày thiệt phá
thì hết phá. Gặp ngày hợp, thì chẳng còn phá.

Gần thì ứng trong ngày giờ, xa thì ứng trong năm tháng. Chỉ có tịnh mà không động, lại
không có nhựt-thần, động-hào sanh trợ, thì thiệt tới đâu cũng vẫn là phá.

*Như tháng Hợi, ngày Kỷ Sửu, chiếm coi ngày sau có làm quan không. Đặng quẻ Đoài
hóa Tụng.

▬ ▬Phụ Mẫu Mùi Thổ X Thế▬▬▬-Tuất Thổ
▬▬▬Huynh Dậu

75

giêng : Thân Tháng hai : Dậu
3 : Tuất Tháng 4 : Hợi
5 : Tý Tháng 6 : Sửu
7 : Dần Tháng 8 : Mão
9 : Thìn Tháng 10 : Tị
11 : Ngọ Tháng 12 : Mùi

▬▬▬Tử Hợi
▬ ▬Phụ Sửu Ứng
▬▬▬Tài Mão
▬▬▬Quan Quỉ Tị Hỏa O

Trong quẻ nầy, Quan động mà sanh Thế, Thế động hóa tiến-thần. Rỏ ràng là có thể
làm quan rồi.

Nhưng gặp nguyệt-phá, Thế gặp tuần-không. May chỗ không đó, lại có nhựt-thần
tương xung. Xung không thì ra thiệt(xung không tắc thực), chẳng phải còn không nữa.
Mà hào phá kia lại không có nhựt-thần, động hào đến sanh. Dầu chiếm nhằm nhựt-kiến
cũng sanh không nổi, huống là không có nhựt-kiến, động hào đến sanh nó kia mà !

Tôi mới đem lòng ngờ vực. Hào-quan đã không dùng vào đâu, cớ sao phát động mà
sanh Thế? Tôi bèn biểu chiếm lại.

*Lại đặng quẻ Thủy Địa Tỉ.

▬ ▬Tài Tý Ứng
▬▬▬Huynh Tuất
▬ ▬Tử Thân
▬ ▬Quan Mão Thế
▬ ▬Phụ Tị
▬ ▬Huynh Mùi

*Đoán rằng : Nếu mạng không làm quan, thì đâu có Quan đến sanh Thế, cùng là quan-
tinh trì Thế.
Nay quẻ trước động Quan tương sanh, quẻ sau có Quan đến ngôi Thế hào, thì lộc nước
có ngày sẻ được hưởng.
-Khách nói : Ứng vào năm nào?
-Tôi đáp : Trong quẻ trước. Quan trúng nguyệt-phá, định chắc là năm thiệt phá.

Quả đến năm Tị, được thừa tập ấm trưởng-phòng mà thế chức cho cha. Nếu nói :
Nguyệt-phá không dùng gì được, thì sai như một trời một vực .

*Lại như tháng Thìn, ngày Mậu Tý, chiếm coi người cha chừng nào trở về. Đặng quẻ
Kiền biến Quải.

▬▬▬Phụ Tuất Thổ O Thế
▬▬▬Huynh Thân
▬▬▬Quan Ngọ
▬▬▬Phụ Thìn Ứng
▬▬▬Tài Dần
▬▬▬Tử Tý

▬ ▬Dần Mộc

▬ ▬ Mùi Thổ

76

Phụ Mẫu trì Thế, đã phá mà hóa không. Đã không có nhựt-thần sanh, lại không có hào
động trợ. Nếu đoán theo phép xưa, cho dụng-thần là vô khí, thì người cha không thể
nào về được.

Tôi không đoán theo đó. Lại đoán : Châu-tước ở hào Phụ, động và trì Thế. Ngày Mão
có tin, ngày Ngọ Mùi trở về.

Sau quả ngày Mão đặng thơ, ngày Ất Mùi tới nhà. Ứng vào ngày Mão đặng tin, là ngày
phá mà gặp hợp. Ứng ngày Mùi trở về, là ngày Phụ hóa Mùi thổ bị tuần-không, được ra
khỏi không.

Phép xưa luận về tiến-thần, có nói : Động mà gặp nguyệt-phá, thì ngôi ta đã mất;Dậu
hóa ra nguyệt-kiến, cũng là thối, không đủ sức.

Trong quẻ nầy, hào Phụ bị phá và hóa không, rốt cuộc thối để trở về nhà.
*Lại như tháng Ngọ, ngày Quí Mão, chiếm ngày sau gặp công danh không ? Đặng quẻ
Cấn biến ra Quan.

▬▬▬Quan Dần Mộc Thế
▬ ▬Tài Tý Thủy X
▬ ▬Huynh Tuất
▬▬▬Tử Thân Kim O Ứng
▬ ▬Phụ Ngọ
▬ ▬Huynh Thìn

Đoán rằng : Dần mộc quan-tinh trì Thế, bị Thân kim động lại khắc.
Năm nay, tháng 7, sẻ gặp hung, sự thị phi.

-Khách hỏi: Coi giùm về việc chi:
-Tôi đáp: Bởi động khắc Thế, chắc là có người oán thù.
-Lại hỏi: Có trở ngại về công danh không?
-Tôi đáp : Nếu không có Tý thủy động hào, mất ngôi là chắc rồi. May thay! Có Tý thủy
tiếp tục tương sanh, mà không khỏi giáng cấp, li nhậm(đổi).

Bửa sau cho đòi tôi vào phòng giấy. CÓ người khách ở đó, biết lý Kinh dịch, hỏi tôi
rằng : đã biết Tý thủy, tiếp tục tương sanh, sách bói có nói : kị-thần với nguyên-thần
đồng động, Quan và Thế hào đều đặng sanh hết cả hai. Đó là triệu chứng mùa đông
nầy cao thăng, sao lại nói trái lại là phải bị đổi?

-Tôi đáp : Tý thủy bị phá và hóa không. Sách bói có nói : Tuy có chớ như không, thành
ra nguyên-thần vô dụng.
Tôi không đoán theo phép xưa. Thần phát lộ ở động, động chắc là có cớ chi, cho nên
đoán là giáng cấp mà thôi.

Ngày sau, nếu trung tháng Đông-chí, thì mới có cái nghiệm nầy. Thảng ở tháng khác,
Tý thủy chưa đặng thiệt, thì cũng chưa biết chắc được.

77

▬▬▬–Tị Hỏa

▬ ▬Mão Mộc

Quả tới tháng 7, hai đàng yết tham, kết thành lổi to. Tháng đông-chí sự liểu kết, giáng
cấp bị đổi.

Lúc đó, tôi đã đi qua tỉnh khác, còn kêu đến chổ ông ở để bói. Tháng Dần, ngày Bính
Thìn, chiếm đặng quẻ Địa Trạch Lâm.

▬ ▬Tử Dậu Ứng
▬ ▬Tài Hợi
▬ ▬Huynh Sửu
▬ ▬Huynh Sửu Thế
▬▬▬Quan Mão
▬▬▬Phụ Tị

Tôi nói : Nghe đâu sỉ dân có ý muốn xin lưu ngài lại, mà e không được lâu. Phải chờ tới
năm Tý, thì chắc sẻ được phục chức củ, mà làm việc như xưa.

-Người khách biết Dịch lý kia, ngồi ở chổ mình, mà nói rằng:cửu nhủ Hợi thủy sanh
Quan, thì sao lại không lâu ?
-Tôi đáp : Tuy là có cửu ngủ thủy mà kim sanh nó bị Tị khắc. Đến năm Tý, Hợi thủy
vượng ở Tý. Lại hợp với quẻ trước, hào thứ năm là Tý thủy, gặp thái-tuế mà hết phá :
làm việc như xưa, hết nghi .

Quả tới năm Giáp-Tý, tháng Tị, được phục chức và bổ nhiệm như xưa, luôn ở hai chổ.
Năm Mão lên Đốc-phủ. Tôi khuyên hảy từ chức.

-Ông nói : Tại cớ sao ?
-Tôi đáp : Cũng là theo quẻ trước mà đoán, vì Thân kim khắc Thế. Tý thủy tuy động,
mà gặp phá và hóa không, chẳng sanh được Thế sanh được Quan, thanh ra có chổ kết
oán. Tới tháng Tý, tuy là có thiệt bị, mà sức hảy còn yếu. Tuy chẳng đến nổi tước chức,
mà phải bị giáng cấp.

Ông ấy gặp năm Tý là năm thiệt phá, lại là Thái-tuế đương quyền, nên được làm việc
lại. Tới năm Thìn, là năm Tý thủy nhập mộ, thái-tuế khắc hại Tý thủy, Thân kim trở lại
khắc Thế, có khắc mà không sanh, sánh với cái họa năm trước, thì lại còn nặng nề hơn
nữa.

Ngài không nghe, quả tới năm Thìn, tháng 3 về sự điều-trần(tỏ bày việc quan), tuy lưu
phương danh muôn thuở, mà bị tội giải về kinh.

Lấy thổ mà biện ngày nhựt-phá, là vì phá mà động. Nếu chẳng động thì đừng đoán như
thế.

-Lý-Ngã-Bình nói : Cuốn Dịch-vị có luận : Nguyệt-phá động là kị-thần, thì vô hại;động
làm nguyên-thần thì không nhờ cậy gì. Nhựt-thần sanh nó cũng không nổi, không
dùng vào đâu được hết.

78

-Dịch-lâm bổ-di lại nói : Nếu nhằm hào nguyệt-phá, chẳng luận suy vượng, cứ cho là
hung: gặp sanh chẳng nhờ sanh, gặp khắc không bị khắc. Lại cũng nói : Tuy có, chớ
như không.

Xét lại quẻ Cấn biến Quan, ở trước, lúc chiếm nhằm nguyệt-phá, chẳng tiếp tục tương
sanh được. Cấu tụng sỉ đình, tuy nguyệt-kiến điền cung, mà sức còn yếu, nên cũng còn
bị giáng phạt. Gặp thái-tuế đương quyền, sẻ đặng phục chức và bổ dụng như xưa.

Tới năm Thìn, thì thủy nhập mộ, bị họa không vừa. Đó là nửa hung, nửa kiết cùng
chung trong môt hào, thì có thể nói : “Nguyệt-phá có chớ như không, chẳng dùng vào
đâu được hết” chăng ? Thật là hết sức sai lầm vậy

CHƯƠNG 28: PHI THẦN, PHỤC THẦN

Nếu dụng-thần không hiện trong quẻ, thì lấy ngày, tháng làm dụng-thần. Nếu ngày
tháng không phải là dụng-thần, thì hảy tìm nó ở quẻ đầu, của bổn cung. Vì quẻ đầu của
bổn cung, có đủ lục thân, là Tài, Quan, Huynh, Phụ, Tử.

*Giả như chiếm đặng quẻ Thiên Phong Cấu.

▬▬▬Phụ Tuất Thổ
▬▬▬Huynh Thân Kim
▬▬▬Quan Ngọ Hỏa Ứng
▬▬▬Huynh Dậu Kim
▬▬▬Tử Hợi Thủy
▬ ▬Phụ Sửu Thổ Thế

Nếu chiếm thê tài, lấy hào Tài làm dụng-thần. Quẻ nầy thuộc về cung Kiền, thì Dần
Mão Mộc là thê tài.

Nay trong quẻ không có Dần, Mão, thì dụng-thần chẳng có ở trong quẻ. Như chiếm
khác ngày tháng Dần, Mão, thì tìm dụng-thần ở trong quẻ đầu là Càn Vi Thiên, tại bổn
cung.

*Cung Kiền quẻ đầu, Kiền Vi Thiên :

▬▬▬Phụ Tuất Thổ Thế
▬▬▬Huynh Thân Kim
▬▬▬Quỉ Ngọ Hỏa
▬▬▬Phụ Thìn Thổ Ứng
▬▬▬Tài Dần Mộc
▬▬▬Tử Tý Thủy

Trong quẻ nầy, Dần Mộc Thê Tài ở hào thứ hai, thì đem nó núp(phục) dưới Hợi thủy
của quẻ Cấu. Hào thứ hai Hợi thủy tức là phi-thần;Dần Mộc Thê Tài tức là phục-thần.

79

Hợi thủy sanh Dần mộc, gọi là phi lại sanh phục, đặng trường sanh.

Đó là dụng-thần chẳng hiện, tìm đặng phục-thần mà gặp sanh phò, vô dụng cũng ra
hửu dụng, thì đoán theo lẽ kiết. Kỳ dư, cứ đó mà suy.

*Lại như chiếm cho tử tôn, lấy hào Tử tôn làm dụng-thần. Đây là quẻ Thiên Sơn Độn.

▬▬▬Phụ Tuất
▬▬▬Huynh Thân Ứng
▬▬▬Quỉ Ngọ
▬▬▬Huynh Thân
▬ ▬Quỉ Ngọ Hỏa Thế
▬ ▬Phụ Thổ Thìn Phục: Tý thủy, Tử Tôn

Quẻ nầy thuộc về Kiền cung, lấy Tý thủy Tử tôn. Nay trong sáu hào, không có Hợi thủy,
cũng là Tử tôn không hiện trong quẻ.
Thảng ở vào ngày tháng Hợi Tý, người chiếm quẻ sẻ lấy ngày tháng làm dụng-thần.
Nếu không phải ngày tháng Hợi, Tý, thì cũng tìm nó trong quẻ Kiền Vi Thiên.

Trong quẻ Kiền Vi Thiên, hào đồng là Tý thủy, Tử tôn, hãy đem nó núp dưới hào đầu là
Thìn thổ ở trong quẻ Độn, Thìn thổ là phi-thần, Tử tôn là phục-thần. Đó là phi lại khắc
phục-thần, chịu khắc hại, đặt tên là phục-thần thọ chế, hửu dụng cũng là vô dụng. Hảy
đoán theo lẽ hung. Kỳ dư, suy theo đó.

*Phục-thần hửu dụng có 6 trường hợp:
1. Phục-thần đặng ngày tháng(đồng với ngày, tháng),
2. Phục-thần vượng tướng,
3. Phục-thần đặng phi-thần sanh,
4. Phục-thần đặng động-hào sanh,
5. Phục-thần gặp ngày tháng, động-hào xung khắc phi-thần.
6. Phục-thần gặp phi-thần không, phá, hưu tù, mộ, tuyệt.

Huỳnh-kim sách nói : Phục-thần ở dưới hào không, thì dể bề dẫn bạt(kéo lên). Lời luận
nầy cận lý. Nhưng chẳng phải một mình phi-thần không-vong mà phục-thần ra đặng.
Nếu phi-thần nhằm phá, tuyệt, hưu tù, nhập mộ, phục-thần cũng dể ra. Tại sao ?

-Vì phục-thần ở dưới, phi-thần ở trên. Phi-thần đã gặp phá, mộ suy, không, tuy có mà
như không, cho nên phục-thần sẻ dể bề xuất hiện .
Sáu phục-thần kể trên đều là hửu dụng cả. Tuy nó chẳng hiện, chớ cũng như hiện vậy.

*Lại phục-thần không xuất hiện được, có 5 trường hợp:
1. Phục-thần hưu tù, vô khí,
2. Phục-thần bị ngày tháng xung khắc,
3. Phục-thần bị phi-thần vượng tướng đến khắc hại,
4. Phục-thần mộ tuyệt, ở ngày, tháng, ở phi-hào,
5. Phục-thần hưu tù, gặp tuần-không, nguyệt-phá.

80

CHƯƠNG 22: ÁM-ĐỘNGTịnh hào vượng tướng, bị nhật-thần xung, gọi là ám-động. Tịnh hào hưu tù, bị nhật-thần xung, gọi là nhật-phá. Ám động, có khi nên, mà cũng có khi cữ.Như dụng-thần hưu tù, đặng nguyên-thần bị ám-động đến tương sinh hay là kị-thầnminh động ở trong quẻ, có nguyên-thần bị ám động mà sinh dụng-thần, thì gọi lànên(có chỗ mừng). Như dụng-thần hưu tù, không có chi trợ đở, nếu còn bị ki-thần ám-động khắc hại, thì gọi là cữ (có chỗ hại).-Người xưa cho ám-động là phước đến mà không biết, họa đến mà không hay. Lạinói:Ứng về sự kiết hung thì hưởn. Không phải luân như vậy.Có lục hào mà không biết, không hay? Báo ứng cũng không phải là hưởn.*Như tháng Dần, ngày Kỉ Mùi, chiêm cho con gái đau bệnh trái trời. Đặng quẻ Khôn raSư.Dậu Kim Tử Tôn, gặp mùa xuân, bị hưu tù, mà có nhật-thần sinh nó. Hào thứ hai là Tịhỏa, động đi khắc kim. Có ngày Mùi xung động Sửu thổ. Hỏa động sanh thổ, thổ độngsanh kim. Trái tuy nhiều, mà bệnh sẽ mạnh.-Khách nói: Hiện giờ tình hình rất nguy.-Tôi đáp: Không hại. Ngày nay, giờ Mùi, Thân có cứu tinh.Quả đến giờ Thân, gặp minh-y cứu trị, thì nào có phải là hưởn đâu?CHƯƠNG 23: ĐỘNG TÁNChiêm mà thấy nhật-thần xung động hào, gọi là xung tán. Lại hào động xung hào kháccũng là hay xung tán được.Tôi có thí-nghiệm nhiều lần. Hào vượng tướng mà bị xung thì nó không tán. Hào có khí,mà bị xung thì nó cũng không tán. Hào hưu tù có khi bị xung tán, mà cũng là trong cảtrăm ngàn lần có một hai khi mà thôi.Bởi cớ sao? Thần phát lộ ở chỗ động, động thì phải có cớ, tuy ngày nay bị chế, chớ saugặp ngày trị(đồng một chi), thì không tán.*Như tháng Sửu, ngày Đinh Dậu, chiêm coi người cha đi xứ xa, sao một năm rồi mà bặtthơ từ. Đặng quẻ Phong Thủy Hoán, biến quẻ Khảm.63Tử Dậu Kim ThếTài HợiHuynh SửuQuỉ Mão ỨngPhụ Mẫu Tị Hỏa XHuynh Mùi▬▬▬Huynh Đệ Thìn Thổ▬▬▬ Phụ Mão Mộc O Thế▬▬▬ Huynh Tị Hỏa▬ ▬ Tử Mùi▬ ▬ Huynh Ngọ▬▬▬ Tử Thìn Ứng▬ ▬ Phụ DầnMão Mộc Phụ hào, động mà sanh Thế, lại hóa Tý thủy hồi đầu sanh. Hứa chắc người đixa được bình an. Thế không lại càng mau, bước qua xuân sẽ trở về.Quả tới tháng 2, người cha trở về. Đây không phải là Mão động, ngày Dậu xung nó sao,mà nào có tán đâu?Lý-Ngã-Bình nói: Huỳnh kim sách coi không vong là trọng, xung tán là khinh. Dịch lạirất trọng xung tán. Xét kỷ mấy đều chiêm mà được nghiệm, thường bị chỗ đó mà bànsai.CHƯƠNG 24: QUẺ BIẾN SANH, KHẮC, MỘ, TUYỆTQuẻ biến ra có nhiều cách:biến sanh, biến khắc, biến mộ, biến tuyệt, biến tỉ hòa. Chổtôi thí-nghiệm chắc là : phàm gặp quẻ hóa khắc, bất luận dụng-thần suy hay vượng,đều đoán theo lẽ hung.Quẻ Tốn Mộc biến Khảm Thủy, gọi là hóa sanh. Thủy hồi đầu để sanh Mộc, tức là đoántheo lẽ kiết.Quẻ Chấn Mộc biến ra quẻ Càn Kim, gọi là hóa khắc. Kim hồi đầu để khắc Mộc, tức làđoán theo lẽ hung.*Tháng Ngọ, ngày Tân Tị, có người đến mà không nói chuyện gì. Chiêm đặng quẻ Tốn,biến ra quẻ Càn.▬▬▬ Huynh Mão Thế▬▬▬ Tử Tị▬ ▬ Mùi Tài X▬▬▬ Quỉ Dậu Ứng▬▬▬ Phụ Hợi▬ ▬ Tài Sửu X-Tôi hỏi: Vây chiếm về việc chi ?-Khách đáp: Bói giùm công danh cho trưởng bối (bực lớn hơn mình).-Tôi hỏi: Công danh thì phải tự chiếm cho mình. Chiếm giùm khó biết lấy gì làm dụng-thần, nên không dám đoán.Nhưng may, quẻ này rỏ ràng dễ thấy : Tốn mộc hóa Càn kim, tức la hóa lai (1) hồi đầukhắc, là tuyệt quái. Chẳng cần hỏi công danh, tuổi thọ cũng không được lâu.64▬ ▬ Tý Thủy▬▬▬ Tử Ngọ▬▬▬ Phụ TíQuả tới tháng Ngọ, bị bãi chức;tháng 7 thì mất .(1)Hóa lai là hồi đầu khắc, có hại lớn.*Lại như tháng Ngọ, ngày Bính Dần, chiếm về bịnh. Đặng quẻ Li, biến quẻ Khảm.-Li hỏa biến Khảm thủy, hồi đầu lại khắc. Nhưng vì tháng Ngọ, hỏa vượng, hứa chắcmùa đông sẽ nguy.Quả người bệnh chết tháng 10, ngày Đinh Hợi. Đó là không coi dụng-thần suy vượngLý-Ngã-Bình nói: Dịch vị trong chương mộ tuyệt nói rằng : Ngày tháng đương lệnhchẳng phải thiệt là không biết hung sự, thần động đã sớm báo cho biết tương lai. Ngàytháng đương thời, tuy vượng, qua thời đó thì phải hết sức .Cũng như trong thiên này, chiếm về bịnh, tháng Ngọ đặng quẻ Li, biến Khảm. Hiệnthời, hỏa mùa hạ tuy đương cháy, tới mùa đông không là chẳng tuyệt sao?Dịch-vị, trong chương phản phúc nói rằng: “Nhật nguyệt tùng vãng tặc phi, không phátùng vãng tặc trọng” .Lại nói: “Bán tùng vãng, bán tùng lai, bán hung, bán kiết”.Các thứ nghỉ nghị ấy đều là không phải do kinh nghiệm. Quái thế như căn bổn củangười. Quẻ biến khắc tuyệt, như cây bị nhổ khỏi đất luôn cả rễ. Trước mắt, nhành látuy là thấy xanh tốt, mà có thể bảo thủ đừng hư mục chăng? Đương thời tuy vượng,hết lúc nầy thì suy. Không phá tuy là hư, gặp ngày tháng điền thực là hung.Trong cuốn Dịch-vị, chương phản phục, về khoảng chiếm nghiệm, tôi thấy rõ ràng làhào hồi đầu khắc, mà họ lầm cho là phản phúc hưu tù .*Như tháng Dần, ngày Quí Dậu, chiếm con trai lớn bịnh. Đặng quẻ Chấn, biến ra quẻĐoài.▬ ▬Tài Tuất ▬ ▬ Mùi▬ ▬Quỉ Thân ▬▬▬ Dậu▬▬▬Tử Ngọ ▬▬▬ Hợi▬ ▬Tài Thìn ▬ ▬ Sửu▬ ▬Huynh Dần X ▬▬▬ Mão▬▬▬Phụ Tí ▬▬▬ TịĐây không phải là Chấn Mộc hóa Đoài Kim, là hồi đầu khắc sao ?Hai quẻ nầy, rốt rồi không thấy chổ : Thổ gặp Mộc khắc, Mộc bị Kim thương. Cũng nhưlấy Chấn làm trưởng-nam, chiếm cho trưởng-tử, sở dĩ không được kiết.Sao lại không rỏ: Quẻ biến ra hồi đầu khắc, dầu có thiếu-nữ, cũng là khó giữ gìn.Nay lấy chỗ chiếm nghiệm, mà cho họ lầm lạc, không còn nói gì nữa được!65CHƯƠNG 25: PHẢN-PHỤC-Quẻ thì có quẻ biến, hào thì có hào biến.-Quẻ biến là nội ngoại động, mà phản-phục trọn quẻ. Như quẻ Kiền biến ra quẻ Khôn.-Hào biến là nội ngoại động, mà phản-phục chẳng trọn quẻ ? Như quẻ Thăng biến raquẻ Quan.-Lại có khi ngoại quái phản-phục, mà nội quái chẳng động. Như quẻ Quan lại biến raquẻ Khôn.-Lại có khi nội quái phản-phục, mà ngoài quái chẳng động. Như quẻ Tốn biến ra quẻQuan.*Quẻ trong phản-phục thì ở trong không an. Quẻ ngoài phản-phục thỉ ở ngoài khôngan. Trong ngoài đều phản-phục, là trong ngoài đều không an. Đó là chủ về thành màbại, bại mà thành, có mà không, không mà có, mất mà đặng, đặng mà mất, lại rồi đi, đirồi lại, tụ rồi tán, tán rồi tụ, động thì muốn tịnh, tịnh thì muốn động.-Chiếm công danh, dùng hào vượng, đổi chỗ mà lại đổi chỗ, thăng chức đi tới, rồi trở lạicũng thăng. Dụng-thần thất hãm, chủ về hoặc giáng hoặc thăng, hoặc đặng hoặc mất.-Chiếm về tài vật tụ tán bất thường, mua bán kinh doanh, hưng phế qua lại không định.-Chiếm phần mộ, nhà cửa, muốn dời mà chẳng dời, hoặc dời rồi còn dời nữa, hoặc hiệngiờ đang lo dời dạc.-Chiếm về việc đã qua lâu rồi, hiện giờ lại sanh biến động.-Chiếm về thiên-thời, tạnh rồi mưa, mưa rồi tạnh.-Chiếm về hôn-nhân, phản phúc khó thành.-Chiếm về tật-bịnh, mạnh rồi lại đau.-Chiếm về đạo-tặc, quan phi, thấy việc nầy rồi tới thấy việc khác.-Chiếm xuất-hành, tới nửa đường rồi trở lại, mà dầu có tới chổ cũng không thành việcgì.-Chiếm về hành-nhân, nếu ngoại quái phản-phục, dụng-thần vượng tướng, sẽ trở về.Bằng không, cũng là dời nơi khác.-Người ở phương xa, mà chiếm nhà cửa, nội quái phản phục, thì những người ở trongnhà không yên.-Chiếm hình-thể hai bên, nếu nội quái phản-phục thì ta loạn, họ định. Nếu ngoại quáiphản-phục, thì họ loạn, ta định.Bởi sanh dụng-thần vượng tướng, chẳng biến xung khắc, tuy là việc có phản-phục,mà sẻ thành tựu. Chỉ e dụng-thần hóa hồi đầu xung khắc, tức là quẻ biến ra điềm đạihung.*Như tháng Mão, ngày Nhâm Thân, chiêm về việc theo quan phủ đi thượng nhậm.Đặng quẻ Tỉ ra Tỉnh.▬ ▬Tài Tí Ứng▬▬▬Huynh Tuất66▬Tử Thân▬Quan Mão Mộc X Thế▬▬▬-Tử Dậu Kim▬Phụ Tị Hỏa X▬▬▬Tài Hợi Thủy▬Huynh MùiĐoán rằng: Thế gặp Quan quỉ, trúng nguyệt-kiến, nên vượng. Ai theo thì nên việc.Nhưng nội quái phản-phục, sẻ có phản phúc chẳng định.Nhưng may, quẻ này rỏ ràng dễ thấy : Tốn mộc hóa Càn kim, tức la hóa lai (1) hồi đầukhắc, là tuyệt quái. Chẳng cần hỏi công danh, tuổi thọ cũng không được lâu.Quả tới tháng Ngọ, bị bãi chức;tháng 7 thì mất .(1)Hóa lai là hồi đầu khắc, có hại lớn.*Lại như tháng Ngọ, ngày Bính Dần, chiếm về bịnh. Đặng quẻ Li, biến quẻ Khảm.-Li hỏa biến Khảm thủy, hồi đầu lại khắc. Nhưng vì tháng Ngọ, hỏa vượng, hứa chắcmùa đông sẽ nguy.Quả người bệnh chết tháng 10, ngày Đinh Hợi. Đó là không coi dụng-thần suy vượngLý-Ngã-Bình nói: Dịch vị trong chương mộ tuyệt nói rằng : Ngày tháng đương lệnhchẳng phải thiệt là không biết hung sự, thần động đã sớm báo cho biết tương lai. Ngàytháng đương thời, tuy vượng, qua thời đó thì phải hết sức .Cũng như trong thiên này, chiếm về bịnh, tháng Ngọ đặng quẻ Li, biến Khảm. Hiệnthời, hỏa mùa hạ tuy đương cháy, tới mùa đông không là chẳng tuyệt sao?Dịch-vị, trong chương phản phúc nói rằng: “Nhật nguyệt tùng vãng tặc phi, không phátùng vãng tặc trọng” .Lại nói: “Bán tùng vãng, bán tùng lai, bán hung, bán kiết”.Các thứ nghỉ nghị ấy đều là không phải do kinh nghiệm. Quái thế như căn bổn củangười. Quẻ biến khắc tuyệt, như cây bị nhổ khỏi đất luôn cả rễ. Trước mắt, nhành látuy là thấy xanh tốt, mà có thể bảo thủ đừng hư mục chăng? Đương thời tuy vượng,hết lúc nầy thì suy. Không phá tuy là hư, gặp ngày tháng điền thực là hung.Trong cuốn Dịch-vị, chương phản phục, về khoảng chiếm nghiệm, tôi thấy rõ ràng làhào hồi đầu khắc, mà họ lầm cho là phản phúc hưu tù .*Như tháng Dần, ngày Quí Dậu, chiếm con trai lớn bịnh. Đặng quẻ Chấn, biến ra quẻĐoài.▬ ▬Tài Tuất ▬ ▬ Mùi▬ ▬Quỉ Thân ▬▬▬ Dậu▬▬▬Tử Ngọ ▬▬▬ Hợi▬ ▬Tài Thìn ▬ ▬ Sửu67▬ ▬Huynh Dần X ▬▬▬ Mão▬▬▬Phụ Tí ▬▬▬ TịĐây không phải là Chấn Mộc hóa Đoài Kim, là hồi đầu khắc sao ?Hai quẻ nầy, rốt rồi không thấy chổ : Thổ gặp Mộc khắc, Mộc bị Kim thương. Cũng nhưlấy Chấn làm trưởng-nam, chiếm cho trưởng-tử, sở dĩ không được kiết.Sao lại không rỏ: Quẻ biến ra hồi đầu khắc, dầu có thiếu-nữ, cũng là khó giữ gìn.Nay lấy chỗ chiếm nghiệm, mà cho họ lầm lạc, không còn nói gì nữa được!CHƯƠNG 26 (A): TUẦN-KHÔNGTí tuần trung,TuấtThânNgọThìnDầnGiápGiápGiápGiápGiápGiáp-Sao mà gọi là tuần-không?-Như giáp-tý, tới ngày Quí Dậu, là một tuần. Trong mười ngày đó, không có Tuất Hợi,cho nên hào gặp Tuất Hợi thành không-vong, cũng gọi là tuần-không. Kỳ dư, cứ đó màsuy.Các sách luận về phép tuần-không rất phiền phức. Nào làhơn-không, giả-không,động-không, xung -không, điền-không, viện-không, vô cô tự-không, hửu tán nhi-không,mộ-không, tuyệt-không, hại-không, a n-không, phá-không.* Dã Hạc nói:-Vượng chẳng phải không, động chẳng phải không, có nhật-kiến, động-hào sanh phòcũng chẳng phải là không, động mà hóa không, phục mà vượng tướng, đều chẳng phảilà không.-Nguyệt phá là không, hửu khí mà chẳng động cũng là không, phục mà bị khắc cũng làkhông, chơn-không là không.Khi ta mới học bói, phàm gặp tuần-không, không biết đoán làm sao. Muốn cho là đáođể toàn không, lại ứng với ngày điền thực, mà chẳng phải không. Cho là chẳng không,lại đáo để toàn không(không đến cùng).Sau đặng cái phép chiếm nhiều lần, phàm gặp tuần-không, biểu người chiếm lại. Quẻtốt, thì hứa rằng ra khỏi tuần-không hết không. Quẻ hung thì cho là không.Như tháng Thìn, ngày Ất Mão, chiếm cầu tài. Đặng quẻ Gia Nhân biến quẻ Bí.▬▬▬Huynh Mão▬▬▬Tử Tị Hỏa O Ứng ▬▬▬–Phụ Tí Thủy68Tuất Hợi khôngThân DậuNgọ MùiThìn TịDần MãoTý Sửu▬ ▬Tài Mùi▬▬▬Phụ Hợi▬ ▬Tài Sửu Thổ Thế▬▬▬Huynh Đệ MãoSửu Tài trì Thế, gặp tuần-không. Tuy có Tị hỏa sanh, Tị hỏa lại hóa hồi đầu khắc,chẳng rảnh mà sanh Sửu thổ Tài. Tài nầy đã không có sanh phò, thì khó cầu được.Lại nhơn tháng 3, Sửu thổ trở lại có khí. Theo phép xưa, có khí thì chẳng phải không.Chẳng dám quyết đoán, xin chiếm lại nữa.Lại đặng quẻ Khuể, biến ra Tổn.▬▬▬Phụ Tị Hỏa▬ ▬Huynh Mùi Thổ▬▬▬Tử Dậu Kim O Thế▬ ▬Huynh Sửu▬▬▬Quỉ Mão▬▬▬Phụ Tị Hỏa ỨngNhờ đặng quẻ nầy hợp với quẻ trước, mà quyết đoán rằng:Tài không có, chẳng cần laotâm.-Họ hỏi : Vì cớ gì?-Tôi đáp : Quẻ trước, Sửu Tài tuy không, mà có khí. Quẻ sau nầy, Tí thủy Tài không,núp ở hào 5, dưới Mùi thổ. Phục mà lại không, không mà bị khắc, thì biết không có tài,hết chỗ nghi. Sau quả không có gì hết.*Lại như tháng Tí, ngày Tân Hợi, chiêm đi phương xa cầu tài.Đặng quẻ Đại-súc.▬▬▬Quan Dần Mộc▬ ▬Tài Tí Thủy Ứng▬ ▬Huynh Tuất Thổ▬▬▬Huynh Thìn Thổ▬▬▬Quan Dần Mộc Thế▬▬▬Tài Tí ThủyThế gặp Dần mộc, tháng Tí, ngày Hợi, đều là tài-thần sanh Thế.Lại mừng ứng hào làm địa-đầu. Thế và Ứng tương sanh, đó là quẻ trọn tốtNhưng Thế gặp tuần-không. Nếu chấp theo phép xưa, đoán là “vô cớ tự không”, latriệu chứng đại hung. Ai dám biểu họ cứ đi phương xa sao ? Tôi bèn nói họ chiếm lại.*Lại đặng quẻ Minh Di, biến ra quẻ Phong.▬ ▬Phụ Dậu▬ ▬Huynh Hợi▬ ▬Huynh Sửu Thổ X Thế▬▬▬Huynh Hợi69▬▬▬Phục Tí Thủy, Tài▬ ▬Huynh Tuất Thổ▬▬▬Quan Ngọ Hỏa▬ ▬Quỉ Sửu▬▬▬Tử Mão ỨngQuẻ nầy cũng đồng quẻ trước. Nếu đi thì quả chắc là đặng ngay.Thế hào Sửu thổ hóa Ngọ hỏa, hồi đầu tương sanh. Hiện thời là nguyệt-phá. Ra thángthì hết phá. Khai xuân, tháng Dần Mão, theo quẻ trước mà đoán, là tháng thế hào rakhỏi không. Gặp Tí Hợi, Tài sanh, mãn tâm như nguyện.-Họ hỏi: Đi đặng thành không?Tôi đáp: Ngày Giáp Dần, thế hào ra khỏi không rồi, cho đi không nghi chi hết.Quả tới ngày Ất Mão khởi trình, sau tới đất người, trong tháng Dần Mão, mọi việc đềutoại tâm, trở về được nhiều tiền.-Dã Hạc nói: Phép chiếm nhiều lần làm cho bớt một phần ưu nghi hoặc. Bằng chẳngvậy, chỉ do quẻ trước mà đoán, vô cớ tự không, như vào hang sâu vực thẳm. Vượng Tàisanh Thế là chứng cớ chắc, lưng mang muôn bạc, vậy hứa cho đi chăng? Hay là cảnkhông cho đi chăng?Lý Ngã Bình nói:Cái thuyết không-vong là một cái huyền-diệu, quỉ thần khó độ, tợ cómà không, cũng là có khi điền thực chẳng không.Vậy phải chiếm nhiều lần, hai quẻ hợp lại mà quyết đoán, thiệt là nói hết lậu máy mầunhiệm của quỉ-thần. Cái lý của Trời Đất cũng ở trong không mà ra, gọi là “huyền khôngdĩ đải”.Phàm chiếm mà gặp không, chẳng cho liền là không. Phải coi lại việc của mình chiếm,hoặc gần, hoặc xa. Như ở trong tuần, tức là đoán không. Nhưng cũng có ngày trúngkhông, giờ thực không.Còn việc ra ngoài tuần, hứa tới ngày ra không thì thấy ứng.Nếu chiếm việc viển-đại, chưa có định kỳ, chẳng phải ra tuần mà được thành. Đạitượng không kiết, thì có thể nói rốt cuộc là không. Đại tượng mà kiết, thái-tuế nguyệt-kiến cũng có thể điền thực. Nhưng cũng không bằng chiếm luôn hai quẻ, thiệt là diệu-pháp.CHƯƠNG 26 (B): SANH, VƯỢNG, MỘ, TUYỆT.Trường-sanh, Mộc-dục, Quan-đới, Lâm-quan, Đế-vượng, Suy, Bịnh, Tử ,Mộ ,Tuyệt,Thai, DưỡngTôi chỉ thí-nghiệm được 4 chữ :Sanh, Vượng, Mộ, Tuyệt. Kỳ dư, không nghiệm, chẳngnên dùng.Kim trường-sanh tại Tị, Vượng tại Dậu, Mộ tại Sửu, Tuyệt Dần.MộcHợi,Mão,Mùi,Thân.Thủy, ThổThân,Tý ,Thìn,Tị.HỏaDần,Ngọ,Tuất,Hợi.70Tỉ như hào chủ sự thuộc Mộc, nếu chiếm quẻ nhằm ngày Hợi, tức là hào chủ sự trường-sanh ở ngày Hợi. Nếu chiếm quẻ nhằm ngày Mão, Mộc vượng ở Mão. Nếu chiếm quẻnhằm ngày Mùi, Mộc mộ ở Mùi. Nếu chiếm quẻ ở ngày Thân, Mộc tuyệt ở ngày Thân.Kỳ dư, cứ đó mà suy.-Lại như hào chủ sự thuộc Mộc, trong quẻ, động xuất Hợi hào, cũng là hào chủ sự gặptrường-sanh, động xuất Mão hào, gọi là hào chủ sự gặp vượng. Trong quẻ, động xuấtThân kim, gọi là:hào chủ sự gặp tuyệt. Kỳ dư, cứ đó mà suy.-Lại như hào chủ sự thuộc Mộc, đông mà biến ra Hợi thủy, gọi là : hóa trường-sanh.Động mà biến ra Mão mộc, gọi là hóa vượng. Động mà biến ra Mùi thổ, gọi là hóa mộ.Động hóa ra Thân kim, gọi là :hóa tuyệt. Kỳ dư, cứ đó mà suy.*Giác-Tử nói :- Kim tuy trường-sanh tại Tị, cần phải hào kim vượng tướng, hoặc ngày,tháng, động hào sanh phò, lại gặp ngày Tị chiếm quẻ, hoặc là trong quẻ động biến raTị hào, hoặc là kim hào động mà hóa ra Tị hỏa, đều gọi là gặp trường-sanh.-Thảng như kim hào hưu tù, không có khí, lại gặp Tị Ngọ hỏa nhiều, thì liệt hỏa đốtkim, luận khắc chớ không luận sanh.-Kim hào tuy mộ ở Sửu, đều đặng Mùi thổ xung động, hoặc trong quẻ thổ nhiều sanhkim, luận sanh, chẳng luận mộ.-Thổ hào tuy tuyệt ở Tị, tất-nhiên phải hưu tù vô khí, lại gặp Tị hào, mới gợi là tuyệt.Nếu thổ hào vượng tướng, hoặc đặng ngày, tháng, động-hào sanh phò, thêm gặp Tịhào, thì Tị hỏa trở lại sanh thổ, luận sanh chớ không luận tuyệt.-Tị hào tuy trường-sanh ở Dần. Thảng ngày, tháng động hào, cùng là hào biến ra, thêmgặp Thân kim, thì gọi là tam hình, luận hình mà không luận sanh.Người xưa cho thổ hào trường-sanh ở Thân, lại nói: Thổ trường-sanh tại Dần, không đủbằng chứng.Tôi dùng thiên-thời mà khảo chứng, thường thấy thổ ở hào Phụ mẫu, có ngày Thânthì mưa, có ngày Tí thì mưa. Lại thấy thổ ở hào Tử tôn, có ngày Thân tạnh, có ngàyTý tạnh. Cho nên biết rằng : Thổ trường-sanh tại Thân, Vuợng tai Tý. Thiệt biết thổ kýsanh ở Thân, hết nghi.*Một khi, tháng Ngọ, ngày Kỷ Mão, chiếm vợ bịnh. Đặng quẻ Chấn, biến ra Phong.▬ ▬Tuất▬ ▬Thân▬▬▬Ngọ▬▬▬Tài Thìn Thổ X▬▬▬Tài Thìn Thổ▬ ▬Dần▬▬▬Tý71Thìn thổ, Tài hào, làm dụng-thần, bịnh mới găp xung thì mạnh. Hứa sẽ mạnh trongngày Thìn. Chẳng vậy, ngày Dậu sẽ mạnh.Sau vì liên tiếp nhiều ngày hôn trầm, tới ngày Tý mới chổi dậy.Hứa ngày Thìn mạnh, là vì Thìn thổ gặp ngày của nó. Hứa ngày Dậu, là vì Thìn với Dậuhợp, động mà gặp hợp. Nay mạnh ngày Tý, Thìn thổ tài hào vượng tại Tý.Lý-Ngã-Bình nói : Luận về sanh vượng, mộ, tuyệt, Kim sanh tại Tị, Mộc sanh tại Dần,Thủy sanh tại Thân, hỏa sanh tại Dần. Bốn cái trường-sanh là chánh lý. Duy Thổ kýsanh, chưa được thiệt khảo pháp.Nói : Hỏa thổ trường-sanh, Dần thượng bài,Minh tri Tý thượng, thị bào thai.Đó là thổ ký sanh tại dần. Còn theo ngũ hành gia, mồ thổ sanh tại dần, kỷ thổ sanh tạidậu.Dịch-vị tuy nói : Duy thổ trường-sanh chẳng phải một chổ. Trong núi có khôn thổ sanhở thân. Nếu phân ra âm dương, thì mồ thổ sanh tại dần, kỷ thổ sanh tại dậu, cũng làchưa đặng chứng chắc.Đây là chuyên lấy thiên-thời mà khảo chứng, thổ ký sanh ở thân, muôn đời không đổi.CHƯƠNG 26 (C): CÁC MÔN LOẠI ĐỀ-ĐẦU TỔNG CHÚSau vì chia ra nhiều môn, nhiều loại, phải dùng chữ cái (tự nhãn), e có chổ phiền phứckhông tiện viết ra trọn, nên chỉ dùng đề-đầu.Như sau có dụng-thần, cần phải được vượng, không thể chỉ định vượng ở bốn mùa,chỉ nói đặng dụng-thần đồng với ngày, tháng, hoặc gặp ngày tháng, động-hào, biếnhào sanh phò, hoặc dụng-hào gặp trường-sanh, gặp đế-vượng, đều gọi là vượng .*Dụng thần hóa kiết : – Phàm dụng-thần, nguyên-thần, động hóa hồi đầu sanh, hóatrường-sanh, hóa đế-vượng, hóa phò trợ, hóa ngày tháng, đều là hóa kiết .*Dụng-thần hóa hung: -Phàm dụng-thần, nguyên-thần, động hóa hồi đầu khắc, hóatuyệt, hóa mộ, hóa không, hóa quỉ, hóa thối-thần, đều là hóa hung .*Tuế-quân tức là thái tuế đương niên: -Tuế ngũ(5): Tuế là thái-tuế, Ngũ là hào thứ 5trong quẻ.*Thân tức là hào: -Xưa dùng Quái-thân, Thế-thân, tôi thử không nghiệm, nên khôngdùng. Phàm sau có gặp chữ thân, tức là Thế hào, chớ không phải là Quái-thân, Thế-thân.72*Ngũ vị: -Hào thứ năm của mỗi quẻ là quấn vị. Kinh Dịch nói : “Cửu ngũ chi trí giả”, làđó.*Tam-mộ: – Dụng-hào nhựt mộ, nhập mộ động, động mà hóa mộ.*Chủ tượng: -Chủ sự hào. -Từ xưa quái thế là chủ tượng, cũng gọi là chủ sự hào.Chiếm phụ mẫu, huynh đệ, tức là lấy phụ mẫu, huynh đệ làm chủ sự hào. Kỳ dư, cứđó mà suy.*Lão âm làm thiếu-dương, gọi là biến. Lão dương làm thiếu-âm, gọi là hóa.-Người xưa nói : Biến như vật tiêu (mòn) rồi trưởng (lớn), thối rồi tấn. Hóa là như vậtthành rồi bại, tấn rồi thối. Tôi thử chẳng thấy ứng nghiệm như vậy. Khi hóa tấn-thần,hóa sanh vượng, tuy hóa cũng là kiết. Lúc biến quỉ, biến hồi đầu khắc, tuy biến cũng làhung.Trong các chương sau nầy, phàm nói biến tức là hóa hào, hóa tức là biến vậy.CHƯƠNG 26 (D): CÁC MÔN LOẠI ỨNG-KỲ TỔNG CHÚ*Tịnh mà găp trị, gặp xung: -Như chủ sự hào ở Tý thủy chẳng động, sau gặp ngày Tý,ngày Ngọ thì ứng với nó. Kỳ dư, cứ đó mà suy.*Động mà gặp hợp, gặp trị : – Như chủ sự hào ở Tý phát động, sau gặp ngày Sửu,ngày Tý thì ứng với nó. Kỳ dư, cứ đó mà suy.*Thái vượng mà gặp mộ, gặp xung: -Như chủ sự hào ở Ngọ hỏa, lại chiếm quẻ gặptháng Tị, Ngọ, hoặc trong quẻ Tị Ngọ hào rất nhiều, sau gặp ngày Hợi, Tý thì ứng vớinó. Lại có ngày Tuất ứng với nó, đó là hỏa nhập mộ*Suy tuyệt mà gặp sanh, gặp vượng :- Như chủ sự hào thuộc kim, chiếm quẻ nhằmtháng Tị, Ngọ, tức là hưu tù, vô khí. Sau gặp ngày tháng thổ, hoặc nhằm thu lịnh,đương thời thì vượng. Kỳ dư, cứ đó mà suy.*Nhập tam mộ đều ưa xung khai : -Như chủ tượng ở Ngọ hỏa, nhập mộ tại Tuất, saugặp ngày Thìn, thì sẽ ứng với nó. Kỳ dư, cứ đó mà suy.*Gặp lục hợp cũng phải tương kích: -Như chủ sự hào cùng ngày, tháng thành hợp,hoặc động với hào hợp, hoặc động mà hóa hợp, hoặc hung, hoặc kiết, phải chờ ngàytháng xung khai, ứng với nó.Như chủ-tượng ở Tý và Sửu được hợp, sau gặp ngày Ngọ, Mùi thì ứng với nó. Kỳ dư, cứđó mà suy.*Nguyệt-phá ưa gặp điền hợp: – Như tháng Tý, chiếm quẻ, chủ sự hào ở Ngọ hỏa, đólà nguyệt-phá. Sau gặp ngày Mùi ứng với nó, gọi là phá mà gặp hợp. Lại có khi gặpngày Ngọ ứng với nó, ngày điền thực thì hết phá.73*Tuần-không rất ưa điền xung : -Coi chương tuần-không, có giải rất rỏ ràng.*Đại tượng kiết mà thọ khắc, phải chờ khắc-thần thọ khắc : -Giả như dụng-thần ở Thìnthổ, chờ ngày tháng sanh phò, mới là đại tượng kiết. Tháng bị Dần Mão khắc hại, saugặp ngày Thân Dậu xung khắc khắc-thần, thì mới được kiết. Kỳ dư, cứ vậy mà suy.*Đại tượng hung mà thọ khắc, phải phòng khắc-giả gặp sanh : -Như trước nói dụng-thần ở Thìn thổ, đã không có ngày, tháng, động hào sanh phò, đó là đại tượng hung.Còn thêm gặp Dần Mão khắc chế nữa, sau gặp ngày Tý Hợi thì hung.*Nguyên-thần tới trợ, tới phò, phải coi dụng-thần suy hay vượng .*Kị-thần tới khắc, tới xung, coi chừng nguyên-khí hưng hay suy.Dẩn lên là hai điều, trong chương nguyên-thần, kị-thần, có giải nghĩa minh bạch.* Hóa tiến-thần, gặp trị, gặp hợp : -Như Thân động hóa Dậu, gọi là tiến-thần. Làm họa,làm phước, có khi ứng ngày, tháng Thân, có khi ứng ngày, tháng Tị.*Hóa thối-thần, kị trị, kị xung : -Như Dậu động, hóa Thân, có khi ứng tháng, ngàyThân, có khi ứng tháng, ngày Dần.*Có khi ứng tại độc phát, độc tịnh : -Coi chương độc phát thì rỏ*Có khi ứng tại biến hào, động hào : – Như hào ở Tuất thổ, biến ra Dậu kim, có khí ứngngày Tuất, cũng có khi ứng ngày Dậu.*Đừng gọi : Hào không có nghiệm, phải phân xa, gần. – Việc xa thì lấy năm, tháng màđịnh, việc gần thì lấy giờ, ngày mà ứng.Cũng có khi chiếm xa, mà ứng gần, chiếm gần mà ứng xa, chiếm tháng ứng năm,chiếm ngày ứng giờ, chẳng khá không biết .*Thảng gặp quẻ không được rỏ ràng, thì chiếm lại : -Nếu quẻ lờ mờ thì chiếm lại mộtquẻ khác, đừng có đoán liều.*Thế không, nguyên động, phải chờ nguyên-thần gặp trị : -Như trong tuần giáp-thìnchiếm cầu tài, đặng quẻ Khôn biến ra Khảm, ngày Hợi đặng tài. Kỳ dư, cứ đó mà suy.*Thế suy, nguyên tịnh, phải chờ nguyên-thần gặp xung : -Như mùa thu, chiếm cầumưu, đặng quẻ Khôn. Sau gặp ngày Tị, nên việc. Kỳ dư, cứ thế mà suy.CHƯƠNG 26 (E): DU-HỒN, QUI-HỒN- Du-hồn là quẻ thứ 7 trong mỗi cung, như quẻ Hỏa Địa Tấn trong cung Kiền, quẻ ThủyThiên Nhu trong cung Khôn.- Qui-hồn là quẻ thứ 8 trong mỗi cung, như quẻ Hỏa Thiên Đai Hữu trong cung Kiền,quẻ Thủy Địa Tỉ trong cung Khôn. Kỳ dư, cứ đó mà suy.74Người xưa nói du-hồn là đi ngàn dặm. Ta làm một việc nầy, mà muốn được lâu dài, gặpdu-hồn thì trong lòng không bền-bỉ, không định hướng, dời đổi không chừng.Qui-hồn chẳng ra khỏi biên cương, mọi việc câu nệ chẳng lành, lấy tương phản với du-hồn mà đoán, thì trúng.Phàm đặng quẻ du-hồn: Chiếm thân mạng, bình sanh không được an cư lạc nghiệp, đihay không chẳng định. Chiếm phần-mộ, vong linh chẳng an.Dã-Hạc nói : Trước phải lấy dụng-thần làm chủ, sau lấy theo khoảng nầy mà xét thêm.Nếu bỏ dụng-thần ra, chấp theo đấy mà đoán, là lầm vậy .CHƯƠNG 27 : NGUYỆT PHÁThángThángThángThángThángThángNgôi nào bị nguyệt-kiến đối xung là nguyệt-phá. Trên đó là chỉ ngày phá trong mỗitháng.Các sách đều cho dụng-thần trúng nguyệt-phá là trái thời, không khác chi rể khô, câymục. Dầu gặp cái chi sanh cũng không sanh nó được. Mà gặp cái chi hại, thì bị thươngcàng nặng. Tuy là thấy nó hiện trong quẻ, chớ có đó cũng như không;núp trong quẻ,rốt cuộc cũng khó xuất lộ.Tuy có nhựt-thần sanh, cũng không sanh nó được;có hào động kị-thần cũng không hạinó được. Nó làm biến-hào, cũng không thương khắc được động hào.Dã-Hạc nói : Tôi có thí nghiệm, thấy động thì thương hào, biến thì thương động. Tạisao ? -Thần phát lộ ở chổ động. Nếu việc không kiết, không hung, thì chẳng động. Hểđộng, thì có đem họa phước tới.Hiện thời, tuy phá, chớ ra ngoài tháng thì hết phá. Nay tuy phá, chớ đến ngày thiệt pháthì hết phá. Gặp ngày hợp, thì chẳng còn phá.Gần thì ứng trong ngày giờ, xa thì ứng trong năm tháng. Chỉ có tịnh mà không động, lạikhông có nhựt-thần, động-hào sanh trợ, thì thiệt tới đâu cũng vẫn là phá.*Như tháng Hợi, ngày Kỷ Sửu, chiếm coi ngày sau có làm quan không. Đặng quẻ Đoàihóa Tụng.▬ ▬Phụ Mẫu Mùi Thổ X Thế▬▬▬-Tuất Thổ▬▬▬Huynh Dậu75giêng : Thân Tháng hai : Dậu3 : Tuất Tháng 4 : Hợi5 : Tý Tháng 6 : Sửu7 : Dần Tháng 8 : Mão9 : Thìn Tháng 10 : Tị11 : Ngọ Tháng 12 : Mùi▬▬▬Tử Hợi▬ ▬Phụ Sửu Ứng▬▬▬Tài Mão▬▬▬Quan Quỉ Tị Hỏa OTrong quẻ nầy, Quan động mà sanh Thế, Thế động hóa tiến-thần. Rỏ ràng là có thểlàm quan rồi.Nhưng gặp nguyệt-phá, Thế gặp tuần-không. May chỗ không đó, lại có nhựt-thầntương xung. Xung không thì ra thiệt(xung không tắc thực), chẳng phải còn không nữa.Mà hào phá kia lại không có nhựt-thần, động hào đến sanh. Dầu chiếm nhằm nhựt-kiếncũng sanh không nổi, huống là không có nhựt-kiến, động hào đến sanh nó kia mà !Tôi mới đem lòng ngờ vực. Hào-quan đã không dùng vào đâu, cớ sao phát động màsanh Thế? Tôi bèn biểu chiếm lại.*Lại đặng quẻ Thủy Địa Tỉ.▬ ▬Tài Tý Ứng▬▬▬Huynh Tuất▬ ▬Tử Thân▬ ▬Quan Mão Thế▬ ▬Phụ Tị▬ ▬Huynh Mùi*Đoán rằng : Nếu mạng không làm quan, thì đâu có Quan đến sanh Thế, cùng là quan-tinh trì Thế.Nay quẻ trước động Quan tương sanh, quẻ sau có Quan đến ngôi Thế hào, thì lộc nướccó ngày sẻ được hưởng.-Khách nói : Ứng vào năm nào?-Tôi đáp : Trong quẻ trước. Quan trúng nguyệt-phá, định chắc là năm thiệt phá.Quả đến năm Tị, được thừa tập ấm trưởng-phòng mà thế chức cho cha. Nếu nói :Nguyệt-phá không dùng gì được, thì sai như một trời một vực .*Lại như tháng Thìn, ngày Mậu Tý, chiếm coi người cha chừng nào trở về. Đặng quẻKiền biến Quải.▬▬▬Phụ Tuất Thổ O Thế▬▬▬Huynh Thân▬▬▬Quan Ngọ▬▬▬Phụ Thìn Ứng▬▬▬Tài Dần▬▬▬Tử Tý▬ ▬Dần Mộc▬ ▬ Mùi Thổ76Phụ Mẫu trì Thế, đã phá mà hóa không. Đã không có nhựt-thần sanh, lại không có hàođộng trợ. Nếu đoán theo phép xưa, cho dụng-thần là vô khí, thì người cha không thểnào về được.Tôi không đoán theo đó. Lại đoán : Châu-tước ở hào Phụ, động và trì Thế. Ngày Mãocó tin, ngày Ngọ Mùi trở về.Sau quả ngày Mão đặng thơ, ngày Ất Mùi tới nhà. Ứng vào ngày Mão đặng tin, là ngàyphá mà gặp hợp. Ứng ngày Mùi trở về, là ngày Phụ hóa Mùi thổ bị tuần-không, được rakhỏi không.Phép xưa luận về tiến-thần, có nói : Động mà gặp nguyệt-phá, thì ngôi ta đã mất;Dậuhóa ra nguyệt-kiến, cũng là thối, không đủ sức.Trong quẻ nầy, hào Phụ bị phá và hóa không, rốt cuộc thối để trở về nhà.*Lại như tháng Ngọ, ngày Quí Mão, chiếm ngày sau gặp công danh không ? Đặng quẻCấn biến ra Quan.▬▬▬Quan Dần Mộc Thế▬ ▬Tài Tý Thủy X▬ ▬Huynh Tuất▬▬▬Tử Thân Kim O Ứng▬ ▬Phụ Ngọ▬ ▬Huynh ThìnĐoán rằng : Dần mộc quan-tinh trì Thế, bị Thân kim động lại khắc.Năm nay, tháng 7, sẻ gặp hung, sự thị phi.-Khách hỏi: Coi giùm về việc chi:-Tôi đáp: Bởi động khắc Thế, chắc là có người oán thù.-Lại hỏi: Có trở ngại về công danh không?-Tôi đáp : Nếu không có Tý thủy động hào, mất ngôi là chắc rồi. May thay! Có Tý thủytiếp tục tương sanh, mà không khỏi giáng cấp, li nhậm(đổi).Bửa sau cho đòi tôi vào phòng giấy. CÓ người khách ở đó, biết lý Kinh dịch, hỏi tôirằng : đã biết Tý thủy, tiếp tục tương sanh, sách bói có nói : kị-thần với nguyên-thầnđồng động, Quan và Thế hào đều đặng sanh hết cả hai. Đó là triệu chứng mùa đôngnầy cao thăng, sao lại nói trái lại là phải bị đổi?-Tôi đáp : Tý thủy bị phá và hóa không. Sách bói có nói : Tuy có chớ như không, thànhra nguyên-thần vô dụng.Tôi không đoán theo phép xưa. Thần phát lộ ở động, động chắc là có cớ chi, cho nênđoán là giáng cấp mà thôi.Ngày sau, nếu trung tháng Đông-chí, thì mới có cái nghiệm nầy. Thảng ở tháng khác,Tý thủy chưa đặng thiệt, thì cũng chưa biết chắc được.77▬▬▬–Tị Hỏa▬ ▬Mão MộcQuả tới tháng 7, hai đàng yết tham, kết thành lổi to. Tháng đông-chí sự liểu kết, giángcấp bị đổi.Lúc đó, tôi đã đi qua tỉnh khác, còn kêu đến chổ ông ở để bói. Tháng Dần, ngày BínhThìn, chiếm đặng quẻ Địa Trạch Lâm.▬ ▬Tử Dậu Ứng▬ ▬Tài Hợi▬ ▬Huynh Sửu▬ ▬Huynh Sửu Thế▬▬▬Quan Mão▬▬▬Phụ TịTôi nói : Nghe đâu sỉ dân có ý muốn xin lưu ngài lại, mà e không được lâu. Phải chờ tớinăm Tý, thì chắc sẻ được phục chức củ, mà làm việc như xưa.-Người khách biết Dịch lý kia, ngồi ở chổ mình, mà nói rằng:cửu nhủ Hợi thủy sanhQuan, thì sao lại không lâu ?-Tôi đáp : Tuy là có cửu ngủ thủy mà kim sanh nó bị Tị khắc. Đến năm Tý, Hợi thủyvượng ở Tý. Lại hợp với quẻ trước, hào thứ năm là Tý thủy, gặp thái-tuế mà hết phá :làm việc như xưa, hết nghi .Quả tới năm Giáp-Tý, tháng Tị, được phục chức và bổ nhiệm như xưa, luôn ở hai chổ.Năm Mão lên Đốc-phủ. Tôi khuyên hảy từ chức.-Ông nói : Tại cớ sao ?-Tôi đáp : Cũng là theo quẻ trước mà đoán, vì Thân kim khắc Thế. Tý thủy tuy động,mà gặp phá và hóa không, chẳng sanh được Thế sanh được Quan, thanh ra có chổ kếtoán. Tới tháng Tý, tuy là có thiệt bị, mà sức hảy còn yếu. Tuy chẳng đến nổi tước chức,mà phải bị giáng cấp.Ông ấy gặp năm Tý là năm thiệt phá, lại là Thái-tuế đương quyền, nên được làm việclại. Tới năm Thìn, là năm Tý thủy nhập mộ, thái-tuế khắc hại Tý thủy, Thân kim trở lạikhắc Thế, có khắc mà không sanh, sánh với cái họa năm trước, thì lại còn nặng nề hơnnữa.Ngài không nghe, quả tới năm Thìn, tháng 3 về sự điều-trần(tỏ bày việc quan), tuy lưuphương danh muôn thuở, mà bị tội giải về kinh.Lấy thổ mà biện ngày nhựt-phá, là vì phá mà động. Nếu chẳng động thì đừng đoán nhưthế.-Lý-Ngã-Bình nói : Cuốn Dịch-vị có luận : Nguyệt-phá động là kị-thần, thì vô hại;độnglàm nguyên-thần thì không nhờ cậy gì. Nhựt-thần sanh nó cũng không nổi, khôngdùng vào đâu được hết.78-Dịch-lâm bổ-di lại nói : Nếu nhằm hào nguyệt-phá, chẳng luận suy vượng, cứ cho làhung: gặp sanh chẳng nhờ sanh, gặp khắc không bị khắc. Lại cũng nói : Tuy có, chớnhư không.Xét lại quẻ Cấn biến Quan, ở trước, lúc chiếm nhằm nguyệt-phá, chẳng tiếp tục tươngsanh được. Cấu tụng sỉ đình, tuy nguyệt-kiến điền cung, mà sức còn yếu, nên cũng cònbị giáng phạt. Gặp thái-tuế đương quyền, sẻ đặng phục chức và bổ dụng như xưa.Tới năm Thìn, thì thủy nhập mộ, bị họa không vừa. Đó là nửa hung, nửa kiết cùngchung trong môt hào, thì có thể nói : “Nguyệt-phá có chớ như không, chẳng dùng vàođâu được hết” chăng ? Thật là hết sức sai lầm vậyCHƯƠNG 28: PHI THẦN, PHỤC THẦNNếu dụng-thần không hiện trong quẻ, thì lấy ngày, tháng làm dụng-thần. Nếu ngàytháng không phải là dụng-thần, thì hảy tìm nó ở quẻ đầu, của bổn cung. Vì quẻ đầu củabổn cung, có đủ lục thân, là Tài, Quan, Huynh, Phụ, Tử.*Giả như chiếm đặng quẻ Thiên Phong Cấu.▬▬▬Phụ Tuất Thổ▬▬▬Huynh Thân Kim▬▬▬Quan Ngọ Hỏa Ứng▬▬▬Huynh Dậu Kim▬▬▬Tử Hợi Thủy▬ ▬Phụ Sửu Thổ ThếNếu chiếm thê tài, lấy hào Tài làm dụng-thần. Quẻ nầy thuộc về cung Kiền, thì DầnMão Mộc là thê tài.Nay trong quẻ không có Dần, Mão, thì dụng-thần chẳng có ở trong quẻ. Như chiếmkhác ngày tháng Dần, Mão, thì tìm dụng-thần ở trong quẻ đầu là Càn Vi Thiên, tại bổncung.*Cung Kiền quẻ đầu, Kiền Vi Thiên :▬▬▬Phụ Tuất Thổ Thế▬▬▬Huynh Thân Kim▬▬▬Quỉ Ngọ Hỏa▬▬▬Phụ Thìn Thổ Ứng▬▬▬Tài Dần Mộc▬▬▬Tử Tý ThủyTrong quẻ nầy, Dần Mộc Thê Tài ở hào thứ hai, thì đem nó núp(phục) dưới Hợi thủycủa quẻ Cấu. Hào thứ hai Hợi thủy tức là phi-thần;Dần Mộc Thê Tài tức là phục-thần.79Hợi thủy sanh Dần mộc, gọi là phi lại sanh phục, đặng trường sanh.Đó là dụng-thần chẳng hiện, tìm đặng phục-thần mà gặp sanh phò, vô dụng cũng rahửu dụng, thì đoán theo lẽ kiết. Kỳ dư, cứ đó mà suy.*Lại như chiếm cho tử tôn, lấy hào Tử tôn làm dụng-thần. Đây là quẻ Thiên Sơn Độn.▬▬▬Phụ Tuất▬▬▬Huynh Thân Ứng▬▬▬Quỉ Ngọ▬▬▬Huynh Thân▬ ▬Quỉ Ngọ Hỏa Thế▬ ▬Phụ Thổ Thìn Phục: Tý thủy, Tử TônQuẻ nầy thuộc về Kiền cung, lấy Tý thủy Tử tôn. Nay trong sáu hào, không có Hợi thủy,cũng là Tử tôn không hiện trong quẻ.Thảng ở vào ngày tháng Hợi Tý, người chiếm quẻ sẻ lấy ngày tháng làm dụng-thần.Nếu không phải ngày tháng Hợi, Tý, thì cũng tìm nó trong quẻ Kiền Vi Thiên.Trong quẻ Kiền Vi Thiên, hào đồng là Tý thủy, Tử tôn, hãy đem nó núp dưới hào đầu làThìn thổ ở trong quẻ Độn, Thìn thổ là phi-thần, Tử tôn là phục-thần. Đó là phi lại khắcphục-thần, chịu khắc hại, đặt tên là phục-thần thọ chế, hửu dụng cũng là vô dụng. Hảyđoán theo lẽ hung. Kỳ dư, suy theo đó.*Phục-thần hửu dụng có 6 trường hợp:1. Phục-thần đặng ngày tháng(đồng với ngày, tháng),2. Phục-thần vượng tướng,3. Phục-thần đặng phi-thần sanh,4. Phục-thần đặng động-hào sanh,5. Phục-thần gặp ngày tháng, động-hào xung khắc phi-thần.6. Phục-thần gặp phi-thần không, phá, hưu tù, mộ, tuyệt.Huỳnh-kim sách nói : Phục-thần ở dưới hào không, thì dể bề dẫn bạt(kéo lên). Lời luậnnầy cận lý. Nhưng chẳng phải một mình phi-thần không-vong mà phục-thần ra đặng.Nếu phi-thần nhằm phá, tuyệt, hưu tù, nhập mộ, phục-thần cũng dể ra. Tại sao ?-Vì phục-thần ở dưới, phi-thần ở trên. Phi-thần đã gặp phá, mộ suy, không, tuy có mànhư không, cho nên phục-thần sẻ dể bề xuất hiện .Sáu phục-thần kể trên đều là hửu dụng cả. Tuy nó chẳng hiện, chớ cũng như hiện vậy.*Lại phục-thần không xuất hiện được, có 5 trường hợp:1. Phục-thần hưu tù, vô khí,2. Phục-thần bị ngày tháng xung khắc,3. Phục-thần bị phi-thần vượng tướng đến khắc hại,4. Phục-thần mộ tuyệt, ở ngày, tháng, ở phi-hào,5. Phục-thần hưu tù, gặp tuần-không, nguyệt-phá.80

Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB