Ăn Uống Gì Không Có Nồng Độ Cồn?

Ăn Uống Gì Không Có Nồng Độ Cồn?

Chỉ cần một có nồng độ cồn là bị phạt vậy tết này ăn uống gì không có nồng độ cồn đây? Ngay cả khi chúng ta không hề uống rượu bia, chỉ ăn hoa quả mà cũng bị phạt thì cần phải tránh ăn uống gì để không có nống độ cồn, không bị phạt? Theo chào lưu chúng tôi muốn truyền tải tới mọi người thông điệp một số lưu ý những thực phẩm, hoa quả, đồ uống có nống độ cồn khiến bạn bị phạt.

Chỉ là những anh thợ tủ lạnh nhưng chúng tôi làm nghề dịch vụ đi lại ngoài đường hằng ngày, hằng giờ nên vấn đề ăn uống bây giờ chúng tôi cũng đang phải cảnh giác. Gần đây cảnh sát giao thông làm gắt thật ông giáo ạ, chuyện uống rượu bia có nóng độ cồn bị phạt đã đành bây giờ đến ăn hoa quả cũng còn còn phải tìm hiểu xem có được ăn hay không, thậm chí những đồ uống cũng cần phải tránh xa, thậm chí nếu con bạn cũng có thể có nống độ cồn vì những thực phẩm trên. Vấn đề nan giải chưa được hóa giải thích đáng nhưng trước tiên chúng ta cứ tuân thủ luật cái đã, để tuân thủ tốt bạn cần tìm hiểu xe nên ăn uống gì để không có nồng độ cồn nhé.

Ăn Uống Gì Không Có Nồng Độ Cồn? Nhịn Thôi

Ăn Uống Gì Không Có Nồng Độ Cồn? Nhịn Thôi

1 Quả Vải

  • Khi ăn vải có lượng đường trên sẽ bám vào khoang miệng, chưa kể lượng cồn trong quả vải rất nhỏ nên không đủ hấp thu vào máu; do đó lúc ăn vào lượng cồn sẽ chuyển hóa qua phổi và khiến hơi thở có mùi cồn. Dù ăn nhiều hay ít, khi kiểm tra máy đo nồng độ cồn vẫn báo có cồn trong khoang miệng sau khi ăn vải. Đây là món ăn mình khoái nhất khi tới mùa vải xem ra từ nay bỏ loại trái cây này rồi.

2 Sầu riêng

  • Tình huống “thật như đùa” này đã lan truyền nhanh chóng thông qua phương tiện truyền thông xã hội Trung Quốc. Một số người tỏ vẻ ngạc nhiên, trong khi số khác tự hỏi vì sao người đàn ông có thể ăn sầu riêng rồi ngồi trong xe kín. “Sầu riêng chín sẽ có mùi rượu”, “Tài xế bị oan chỉ vì ăn nhiều sầu riêng quá”, “May quá tôi không ăn được sầu riêng, mùi không thể chịu nổi”… Là những bình luận của độc giả. Sầu riêng là loại trái cây nhiệt đới, được gọi là “Vua trái cây” ở Đông Nam Á. Nhiều người miêu tả sầu riêng là “hương vị của thiên đường và mùi địa ngục”, ý chỉ thức quả này có mùi khó chịu đối với những ai không hợp nhưng lại cực ngon với người ghiền chúng. Bà con bán sầu riêng nên đổi nghề trồng loại trái cây khác đi nhé.

3 Chôm chôm

  • Cũng như hai loại trái cây trên chôm chôm Và thật khủng khiếp, việc ăn một số loại trái cây như vải, chôm chôm, sầu riêng… cũng có thể xuất hiện nồng độ cồn trong máu và hơi thở. Những bà con trồng chôm chôm sai này ai mua đây? Trắc nên ở nhà mua máy đo nồng độ cồn, ăn xong chờ khoảng 1 thời gian rồi tự đô thấy hết rồi phi xe ra ngoài.

4 Các loại nước sốt cay nóng

  • Về phương pháp “giải” loại ethanol trong hoa quả thì Phó Giáo sư Nguyễn Duy Thịnh cho rằng, cồn hoa quả hay cồn rượu bia cùng là một loại cồn, kể cả là ít hay nhiều. Do vậy, khi tham gia giao thông, tốt nhất là các lái xe nên tránh ăn nhiều các sản phẩm này, hoặc sau khi ăn xong nên súc miệng kỹ, ngồi nghỉ 30 – 60 phút để lượng cồn bay hết trước khi lưu thông trên đường.

5 Chế biến các móng có rượu bia

  • Mọi người cũng nên từ bỏ các món chế biến có rượu bia chẳng hạn: Món cá hấp bia, thịt bê sốt rượu Marsala, các món thịt hầm không có rượu sẽ mất hương vị thơm ngon. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, thịt hấp nấu có bia rượu sẽ giữ lại 85% lượng cồn, thịt ướp giữ 70% lượng cồn, phải đun kĩ 150 phút thì lượng cồn mới giảm xuống còn 5% so với khi pha chế.

7 Siro ho thuốc ho, thuốc ngủ, thuốc hít hen suyễn

  • Theo các bác sỹ cho biết khoảng 130 chế phẩm thuốc chữa bệnh, 14 chế phẩm vitamin, được bào chế dưới dạng dung dịch, thành phần bên trong có chứa cồn. Nồng độ con trong máu của người cũng có thể tăng nếu trước đó dùng nước súc miệng. Tương tự, một số loại siro ho cũng xảy ra hiện tượng trên. Tuy nhiên, trong những trường hợp trên, cồn chỉ có trong miệng chứ không có trong cơ thể. Sau khi sử dụng đồ uống, thực phẩm có cồn, hãy đợi ít nhất 15 phút, súc miệng bằng nước sạch trước khi kiềm tra nồng độ cồn trong hơi thở sẽ tránh được kết quả dương tính, bác sĩ Sơn thông tin.

8 Nước súc miệng, xịt thơm miệng

Có những trường hợp một người không uống một giọt rượu bia nào nhưng vẫn có nồng độ cồn trong máu và hơi thở, như các trường hợp sử dụng thuốc uống, nước súc miệng, thực phẩm lên men, hoa quả chín quá mức. Các bác sĩ khuyên rằng nếu tình cờ ăn đồ ăn, uống thuốc có lượng cồn nhỏ thì nên đợi khoảng 30 phút đến một tiếng rồi tham gia giao thông. Các chuyên gia luật cũng khuyên mọi người nên ghi nhớ mình đã ăn món gì và tìm đến các luật sư nếu bị xác định sai nồng độ cồn.

  • Công an Giao thông Việt Nam đã phát hiện 615 trường hợp người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm nồng độ cồn và phạt hơn 816.000 đồng trong hai ngày 1 và 2 tháng 1.
  • Truyền thông trong nước đưa tin này theo thông báo của Bộ Công an, hai ngày sau khi Nghị định mới của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đi vào hiệu lực.
  • Nghị định mới được Chính phủ ban hành vào ngày 30/12/2019, căn cứ các quy định của Luật phòng chống tác hại của rượu, bia.
  • Theo quy định, các hành vi vi phạm quy định về nồng độ cồn, mức xử phạt cao nhất với người lái ô tô là từ 30 đến 40 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 đến 24 tháng.
  • Đối với người lái xe máy, mức phạt là từ 6 – 8 triệu đồng, tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 22 – 24 tháng. Mức phạt với người đi xe đạp và xe thô sơ là từ 400.000 đến 600.000 đồng.

Bao lâu Thì Hết Nồng Độ Cồn?

Trước nhiều thắc mắc về việc ăn, uống một số loại trái cây có đường, thực phẩm chế biến có rượu bia; thuốc có dung môi là cồn… sẽ có nồng độ cồn trong máu và có thể bị phạt, bà Trang chi sẻ: “Đây không phải là vấn đề mới vì quy định người lái ô tô không được có nồng độ cồn trong máu và khí thở đã có trong luật Giao thông đường bộ 2009, đến nay vẫn thực hiện bình thường, chưa có phản ánh nào về việc bị phạt do ăn, uống các loại thực phẩm như trên”.
Dẫn nguồn từ các chuyên gia y tế: trong thực tế, hàm lượng cồn từ các loại thực phẩm vừa kể rất thấp, tuỳ thuộc vào lượng sử dụng, thời điểm đo độ cồn và cũng suy giảm, đào thải rất nhanh. Thông thường sau khi ăn, mọi người chỉ cần uống nước lọc, súc miệng và sau khoảng 15 – 30 phút thì sẽ không còn nồng độ cồn.
Ăn Uống Gì Không Có Nồng Độ Cồn? Nhịn Thôi

Ăn Uống Gì Không Có Nồng Độ Cồn? Nhịn Thôi

Ngoài ra, không phải cứ ăn xong ra đường là cảnh sát chặn lại thổi phạt. Việc dừng xe kiểm tra độ cồn chỉ xảy ra khi một người có dấu hiệu vi phạm như: mặt đỏ gay, đi loạng choáng, phóng nhanh, vượt ẩu; khi có kế hoạch tuần tra, kiểm soát được phê duyệt hoặc khi bạn phạm một lỗi khác mà cảnh sát nghi ngờ bạn có uống rượu bia thôi. Việc ăn hoa quả, thực phẩm cũng không toả ra hơi cồn như sử dụng rượu bia. Ngoài ra, mọi người còn có quyền giải trình, khiếu nại theo luật Xử lý vi phạm hành chính. Do đó, mọi người không nên lo ngại.
Mọi người không nên chỉ tập trung vào việc làm sao để uống và không bị xử phạt mà quên hoặc làm nhẹ đi mục tiêu tốt đẹp của luật là cảnh báo tác hại của rượu bia và hạn chế sử dụng rượu bia, để giảm bệnh tật, tử vong và hệ luỵ khác về kinh tế, xã hội do rượu, bia gây ra. Hãy nâng cao ý thức của mọi người để sử dụng rượu bia một cách văn minh, ít nguy cơ nhất.
Trên là cách ăn uống để không có nồng độ cồn mà chúng tôi sưu tầm tham khảo trên các trang báo tổng hợp lại để chia sẻ với mọi người, mong mọi người chấp hành tốt an toàn giao thông. Xin Cảm Ơn.
Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB