Hướng dẫn dự đoán cát hung theo quẻ Thể và quẻ Dụng – Mai hoa dịch số
Để có thể dự đoán cát hung quẻ dịch thì đòi hỏi người bói dịch cần phải nắm rõ 5 trường hợp sinh khắc gồm: tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng cũng như chu kỳ suy vượng của Quái khí 2 quẻ này.
Để hoàn toàn có thể Dự kiến cát hung quẻ dịch thì yên cầu người bói dịch cần phải nắm rõ 5 trường hợp sinh khắc gồm : tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng cũng như chu kỳ luân hồi suy vượng của Quái khí 2 quẻ này .Để hoàn toàn có thể Dự kiến cát hung quẻ dịch thì yên cầu người bói dịch cần phải nắm rõ 5 trường hợp sinh khắc gồm : tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng cũng như chu kỳ luân hồi suy vượng của Quái khí 2 quẻ này .Để hoàn toàn có thể Dự kiến cát hung quẻ dịch thì yên cầu người bói dịch cần phải nắm rõ 5 trường hợp sinh khắc gồm : tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng cũng như chu kỳ luân hồi suy vượng của Quái khí 2 quẻ này .Để hoàn toàn có thể Dự kiến cát hung quẻ dịch thì yên cầu người bói dịch cần phải nắm rõ 5 trường hợp sinh khắc gồm : tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng cũng như chu kỳ luân hồi suy vượng của Quái khí 2 quẻ này .Để hoàn toàn có thể Dự kiến cát hung quẻ dịch thì yên cầu người bói dịch cần phải nắm rõ 5 trường hợp sinh khắc gồm : tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng cũng như chu kỳ luân hồi suy vượng của Quái khí 2 quẻ này .Để hoàn toàn có thể Dự kiến cát hung quẻ dịch thì yên cầu người bói dịch cần phải nắm rõ 5 trường hợp sinh khắc gồm : tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng cũng như chu kỳ luân hồi suy vượng của Quái khí 2 quẻ này .
Bài viết “Luận mối quan hệ sinh khắc giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng trong chiêm đoán quẻ dịch” gồm các phần chính sau đây:
Xác định quẻ Thể và Quẻ Dụng trong chiêm đoán
Xét đoán cát hung khi Quẻ Dụng tỷ hòa Quẻ Thể
Luận giải trường hợp Quẻ Dụng sinh nhập và sinh xuất Quẻ Thể
Luận trường hợp Quẻ Dụng khắc nhập và khắc xuất Quẻ Thể
Luận về chu kỳ luân hồi suy vượng của Quái khí quẻ Thể và quẻ Dụng
1. Xác định quẻ Thể và Quẻ Dụng trong chiêm đoán
Xác định quẻ Thể và Quẻ Dụng trong chiêm đoánQuẻ gốc là quẻ lập nên ban đầu, còn gọi là quẻ chính (quẻ tiên thiên). Nếu muốn biết quá trình phát triển của sự việc để tham khảo trong lúc đoán thì cần phải thông qua biến dịch. Trong trường hợp đó, quẻ gốc trở thành quẻ chủ (bản quái hay chủ quái). Khi phán đoán cát hung, quẻ chủ là tượng quẻ chính có tác dụng chủ đạo, tác dụng quyết định. Hai quẻ trên dưới của quẻ chủ phân biệt ra là quẻ Thể (Thể quái) và quẻ Dụng (Dụng quái). Quẻ nào không có hào Động gọi là Quẻ Thể. Quẻ nào có hào Động gọi là Quẻ Dụng. Quẻ Thể là chủ (bản thân mình, người cần xem) còn quẻ Dụng là khách (sự vật, sự việc).
Chiêm đoán cát hung chủ yếu phải dựa trên quan hệ sinh khắc về ngũ hành giữa các quẻ trong đó quẻ Thể làm quẻ chủ, quẻ hỗ, quẻ dụng và quẻ biến đều làm quẻ ứng. Trong đó Quẻ Dụng quan trọng nhất, sau đó xem quẻ Hỗ và cuối cùng mới xem quẻ Biến.
Theo học thuyết ngũ hành thì mối quan hệ giữa quẻ Thể và Quẻ Dụng không nằm ngoài 5 trường hợp tỷ hòa, sinh nhập, sinh xuất, khắc nhập, khắc xuất:
2. Xét đoán cát hung khi Quẻ Dụng tỷ hòa Quẻ Thể
Xét đoán cát hung khi Quẻ Dụng tỷ hòa Quẻ ThểKhi quẻ Thể và quẻ Dụng cùng một hành (có ngũ hành giống nhau) thì được gọi là Quẻ Dụng tỷ hòa Quẻ Thể → Quẻ Thể được bồi bổ thêm → Càng thêm mạnh → rất tốt, mọi việc thuận lợi. Ví dụ: Quẻ Thuần Càn có quẻ Thể và Quẻ Dụng đều là Quái Càn có ngũ hành kim. Có tất cả 14 Quẻ Kinh Dịch tỷ hòa đó là 8 quẻ “Bát Thuần” và 6 quẻ của 3 cặp hoán vị “Thượng Hạ”. Cụ thể:
Tám quẻ “Bát Thuần” gồm: Thuần Càn, Thuần Đoài, Thuần Ly, Thuần Chấn, Thuần Tốn, Thuần Khảm, Thuần Cấn, Thuần Khôn
6 quẻ của 3 cặp hoán vị “Thượng Hạ” gồm:
3. Luận giải trường hợp Quẻ Dụng sinh nhập và sinh xuất Quẻ Thể
Quẻ Dụng sinh nhập và sinh xuất Quẻ ThểQuẻ Dụng có ngũ hành tương sinh với quẻ Thể thì được gọi là Quẻ Dụng sinh nhập Quẻ Thể → Quẻ Thể được bồi bổ thêm → Càng thêm mạnh → rất tốt, có điều mừng, có lợi. Ví dụ quẻ Thể là quái Càn có ngũ hành Kim còn quẻ Dụng là quái Khôn có ngũ hành Thổ thì khi đó Khôn (Thổ) sinh Càn (Kim) giống như mình được lợi nhờ đối thủ nên gọi là có ích.
Quẻ Thể có ngũ hành tương sinh với quẻ Dụng thì được gọi là Quẻ Thể sinh xuất Quẻ Dụng → tuy tương sinh nhưng quẻ Thể bị hao tổn → không tốt lắm hoặc xấu. Ví dụ quẻ Dụng là quái Khảm có ngũ hành Thủy, còn quẻ Thể là Quái Càn có ngũ hành Kim thì Càn (Kim) sinh Khảm (Thủy) giống như mình bị xì hơi cho người ta, là bị hao tổn. Có tất cả 24 quẻ Kinh Dịch tương sinh gồm:
Tám quẻ Thổ sinh Kim (4 cặp hoán vị):
Bốn quẻ Kim sinh Thủy (2 cặp hoán vị):
Bốn quẻ Thủy sinh Mộc (2 cặp hoán vị):
Bốn quẻ Mộc sinh Hỏa (2 cặp hoán vị):
Bốn quẻ Hỏa sinh Thổ (2 cặp hoán vị):
4. Giải đoán trường hợp Quẻ Dụng khắc nhập và khắc xuất Quẻ Thể
Quẻ Dụng khắc nhập và khắc xuất Quẻ ThểQuẻ Dụng có ngũ hành tương khắc với quẻ Thể thì được gọi là Quẻ Dụng khắc nhập Quẻ Thể → Quẻ Thể bị ức chế, kìm hãm → rất xấu. Ví dụ quẻ Dụng là quái Ly có ngũ hành Hỏa còn quẻ Thể là quái Càn có ngũ hành Kim. Ly (Hỏa) khắc Càn (Kim) giống như đối thủ thẳng mình là rất xấu
Quẻ Thể có ngũ hành tương khắc với quẻ Dụng thì được gọi là Quẻ Thể khắc xuất Quẻ Dụng → Quẻ Thể tất bị hao tổn → về cơ bản là tốt hoặc không xấu lắm tùy trường hợp. Ví dụ: quẻ Dụng là quái Chấn có ngũ hành Mộc còn quẻ Thể là quái Càn có ngũ hành Kim. Càn (Kim) khắc Chấn (Mộc) giống như mình thắng đối thủ là tốt. Có tất cả 26 quẻ Kinh Dịch tương khắc gồm:
Tám quẻ Kim khắc Mộc (4 cặp hoán vị):
Tám quẻ Mộc khắc Thổ (4 cặp hoán vị):
Bốn quẻ Thổ khắc Thủy (2 cặp hoán vị):
Hai quẻ Thủy khắc Hỏa (cặp biến tương phản): Cặp quẻ Thủy Hỏa Ký Tế và Hỏa Thủy Vị Tế
Bốn quẻ Hỏa khắc Kim (2 cặp hoán vị):
5. Luận về chu kỳ suy vượng của Quái khí quẻ Thể và quẻ Dụng
Luận về vượng suy của Quái khí theo bốn mùaChu kỳ suy vượng của Quái Khí phụ thuộc vào Ngũ hành của chúng. Ví dụ ta có quẻ Thể là Chấn (Mộc) bị quẻ Dụng là Đoài (Kim) khắc chế về cơ bản là hung. Tuy nhiên mức độ hung thì lại tùy theo thời gian khác nhau. Nếu thời điểm xem quẻ vào giữa mùa xuân là chu kỳ Mộc Vượng còn Kim thì suy thì cái đang suy (Kim) đi khắc cái đang vượng (Mộc) thì tác động không lớn, cái hung sẽ giảm đi nhiều. Nhưng nếu thời điểm xem quẻ đó vào mùa thu là thời điểm Mộc suy Kim Vượng thì kết quả khắc chế rất mạnh, hung hiểm rất lớn, đương sự có thể xảy ra nạn lớn. Vì vậy khi giải đoán cát hung quẻ dịch không thể chỉ đơn thuần xem sinh khắc mà còn phải tính đến sự thịnh suy của quái khí theo từng thời gian khác nhau.
Độc giả tìm hiểu rõ hơn vấn đề này và bảng vượng suy ngũ hành của các quái theo bốn mùa trong bài viết “Luận bàn về Bảng vượng suy ngũ hành theo bốn mùa theo Học thuyết Quái khí”
Kết luận: Quẻ Thể được sinh càng nhiều thì càng tốt, khắc nhiều thì càng hại: Đây là nói về khi quẻ Hỗ và quẻ Biến tổng hợp cân bằng thì quẻ Thể được sinh nhiều là tốt, hoặc quẻ Thể thế mạnh; ngược lại thì càng xấu. Ví dụ Quẻ Thể là quái Càn có ngũ hành Kim. Quẻ Dụng có ngũ hành Thổ sinh Kim, ngoài ra còn được Thổ của quái Khôn, quái Cấn trong quẻ Hỗ, quẻ Biến giúp đỡ nữa thì đã tốt lại càng thêm tốt. Ngược lại nếu quẻ Dụng có ngũ hành Hỏa khắc Kim, lại còn thêm Quái Ly của quẻ Hỗ, quẻ biến đến xâm phạm thì chẳng khác gì thêm dầu vào lửa, xấu càng xấu thêm.
Quẻ dụng mạnh thì quẻ Thể tất suy và ngược lại quẻ Thể mạnh thì quẻ Dụng tất suy: Ở đây có nghĩa nói là cái sinh thể mà nhiều thì tốt. Cái khắc Thể nhiều thì xấu. Sự phân biệt sinh thể hay khắc thể là Quẻ Thể được trợ giúp hay không được trợ giúp. Quẻ Thể mạnh gọi là thế của nó mạnh, quẻ Dụng mạnh là thế của nó thịnh. Nếu quẻ Dụng nhiều người thế đông thì tất nhiên quẻ Thể thân cố thế cô sẽ không địch nổi; ngược lại nếu quẻ Thể thanh thế to lớn thì quẻ Dụng tất phải cam chịu thế yếu.
Quẻ Thể bị khắc chỗ này nhưng chỗ kia được sinh là trong khắc có sinh: Trường hợp này cũng giống như “Quẻ dụng hung biến thành cát, trước hung sau cát”. Tức là tuy sự việc cần đoán khác nhau nên cách nói khác nhau mà thôi. Mấu chốt của vấn đề là ở chỗ có cứu hay không có cứu; bị khắc mà gặp sinh là có cứu; bị khắc mà không có sinh là không có cứu
Nếu bạn thấy bài viết này bổ ích hãy like, share bài viết và fanpage “Xemvm.com” để ủng hộ chúng tôi và chia sẻ kiến thức hay cho bạn bè của bạn. Vui lòng ghi rõ nguồn website xemvm.com khi bạn trích dẫn nội dung từ bài viết này. Cám ơn bạn rất nhiều!
Nếu bạn có bất cứ câu hỏi hoặc ý kiến góp ý để bài viết hoàn thiện hơn vui lòng gửi email về [email protected] hoặc để lại một bình luận bên dưới để chúng ta có thể thảo luận thêm!
Source: https://suachuatulanh.org
Category : Tư Vấn
Có thể bạn quan tâm
- 12 Cách Để Giấy Dán Trần Có Độ Bền Lâu Nhất Luôn Mới (23/11/2024)
- Lỗi E-45 Máy Giặt Electrolux Nguy Hiểm Cho Bo Mạch! (21/11/2024)
- Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 Những bước cần làm ngay (16/11/2024)
- Lỗi H27 tủ lạnh Sharp và các bước sửa đơn giản (07/11/2024)
- Giải mã lỗi E-42 máy giặt Electrolux ai cũng hiểu (01/11/2024)
- Thực hiện bảo trì tủ lạnh Sharp lỗi H12 (27/10/2024)