Chiến dịch đốt lò – Wikipedia tiếng Việt
Chiến dịch đốt lò dùng chỉ chiến dịch chống tham nhũng quy mô lớn do nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng khởi xướng từ năm 2013 trên cương vị Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đảng Cộng sản Việt Nam. Chiến dịch ‘đốt lò’ này được các nhà quan sát cho là một nỗ lực của Đảng trong việc giành lại quyền lực và uy thế cũng như củng cố lòng tin của người dân vào chính quyền và sự lãnh đạo của Đảng.[1]
Từ khi Nguyễn Phú Trọng đắc cử Tổng bí thư Đảng Cộng sản tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần XI năm 2011, ông đã nhiều lần thể hiện quyết tâm chống tham nhũng. Đáng chú ý, trong buổi tiếp xúc cử tri Hà Nội ngày 6 tháng 10 năm 2014, ông khẳng định chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước là kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, hư hỏng trong nội bộ, tuy nhiên xử lý trước mắt phải nghĩ lâu dài, giữ cho được ổn định để đất nước phát triển. “Phải bình tĩnh tỉnh táo, rất khôn ngoan, có con mắt chiến lược. Bác Hồ dạy rồi, cha ông ta dạy rồi, đánh con chuột đừng để vỡ bình, làm sao diệt được chuột mà bảo vệ được bình hoa. Tức là phải giữ cho được cái ổn định”.[2]
Đặc biệt khi ông Nguyễn Phú Trọng tái đắc cử chức Tổng Bí thư tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần XII của Đảng năm 2016, ông Trọng đã đưa ra một chiến dịch chống tham nhũng rộng khắp, hiện thực hóa quyết tâm thành những hành động cụ thể. Trong các phát biểu của mình, Nguyễn Phú Trọng thường dùng hình tượng “củi và lò” để thể hiện công cuộc chống tham nhũng. Lần đầu tiên Nguyễn Phú Trọng nhắc đến khái niệm “đốt lò” là ngày 31 tháng 7 năm 2017, tại Hà Nội, khi chủ trì phiên họp thứ 12 của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng.[3][4] “Cái lò đã nóng lên rồi thì củi tươi vào đây cũng phải cháy. Củi khô, củi vừa vừa cháy trước, rồi cả lò nóng lên, tất cả các cơ quan vào cuộc, có ai đứng ngoài đâu. Và không thể đứng ngoài được. Cá nhân nào muốn không làm cũng không thể được, thế mới là thành công.” Ngày 26 tháng 7 năm 2019, Nguyễn Phú Trọng chủ trì phiên họp thứ 16 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng phát biểu: “Việc này phải thành nếp, không làm không được. Lò cháy rồi không ai đứng ngoài cuộc được. Anh đi ngược là lộ ra ngay anh thế nào.”
Tư tưởng chỉ đạo chống tham nhũng của Nguyễn Phú Trọng được hệ thống hóa trong cuốn “Quyết tâm ngăn chặn và đẩy lùi tham nhũng“ được Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật xuất bản, tập hợp 31 bài phát biểu, bài viết, trả lời phỏng vấn của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước kiêm Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng Nguyễn Phú Trọng từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, nhất là từ Đại hội lần thứ XII trở đi.[5][6]
Bạn đang đọc: Chiến dịch đốt lò – Wikipedia tiếng Việt
Tháng 1 năm 2023, Cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh” của Nguyễn Phú Trọng được tiếp tục ra mắt, cuốn sách được Nguyễn Thái Học, Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương giới thiệu trong buổi lễ ra mắt là “hệ thống hóa sự chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trên cương vị người đứng đầu Đảng ta và trên cương vị Trưởng ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thể hiện tư tưởng xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên, để cán bộ, đảng viên, nhân dân hiểu rõ, quán triệt sâu rộng và thực hiện có hiệu quả công tác này.”[7]
Tại phiên họp thứ 15 ngày của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng 21 tháng 1 năm 2019 tổng kết trong năm 2018 cấp ủy, Ủy ban kiểm tra những cấp thi hành kỷ luật hơn 650 đảng viên bị kỷ luật do tham nhũng, cố ý làm trái. Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban kiểm tra Trung ương đã thi hành kỷ luật 38 cán bộ, đảng viên diện Trung ương quản trị. Cơ quan thanh tra, truy thuế kiểm toán yêu cầu tịch thu, xử lý tài chính gần 108.000 tỷ đồng, hơn 1.000 ha đất ; yêu cầu giải quyết và xử lý nghĩa vụ và trách nhiệm so với 2080 tập thể và nhiều cá thể ; chuyển cơ quan tìm hiểu giải quyết và xử lý 101 vụ, 151 đối tượng người tiêu dùng. Tính từ đầu nhiệm kỳ đến đầu năm 2019, những vụ án thuộc diện Ban chỉ huy theo dõi, chỉ huy đã đưa ra xét xử xét xử sơ thẩm 36 vụ / 498 bị cáo. Riêng năm 2018, đã kết thúc tìm hiểu 23 vụ / 222 bị can ( tăng 43,75 % số vụ so với năm 2017 ) ; đã truy tố 20 vụ / 251 bị can ( tăng 66,7 % số vụ so với năm 2017 ) ; xét xử xét xử sơ thẩm 23 vụ / 304 bị cáo ( gấp gần 5 lần số vụ so với năm 2017 ). [ 8 ]Theo báo cáo giải trình của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống tham nhũng, tại phiên họp thứ 16 ngày 26 tháng 7 năm 2019, trong quy trình tiến độ nửa đầu 2019, cấp ủy, ủy ban kiểm tra những cấp đã thi hành kỷ luật so với 123 tổ chức triển khai đảng và 7.923 đảng viên vi phạm ; trong đó có 256 đảng viên bị kỷ luật do có hành vi tham nhũng, cố ý làm trái ( tăng 21 trường hợp so với cùng kỳ năm 2018 ). Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã kỷ luật so với 1 tổ chức triển khai đảng, 13 đảng viên thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản trị, cả đương chức và đã nghỉ hưu. Tính từ đầu nhiệm kỳ đến giữa năm 2019, trên 70 cán bộ, đảng viên thuộc diện Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản trị đã bị thi hành kỷ luật Đảng và giải quyết và xử lý hình sự. [ 9 ] Đã kết thúc xác định, xử lý 24 vấn đề ; lan rộng ra tìm hiểu, khởi tố mới 5 vụ án, phục sinh tìm hiểu 4 vụ án, khởi tố thêm 26 bị can ; kết thúc tìm hiểu 3 vụ án / 19 bị can, phát hành cáo trạng truy tố 6 vụ án / 27 bị can ; xét xử xét xử sơ thẩm 9 vụ án / 21 bị cáo, xét xử phúc thẩm 10 vụ án / 149 bị cáo. [ 10 ]
Một số vụ án tiêu biểu vượt trội :
- Vụ án “Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản” xảy ra tại Vinashin: Tổng thiệt hại 910,2 tỷ VND; 8 bị cáo bị tuyên các mức án từ 3 năm đến 20 năm tù giam; 2 bị cáo Giang Kim Đạt và Trần Văn Liêm bị tuyên án tử hình.[11]
- Vụ án “Tham ô tài sản”, “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines): Gây thất thoát hàng nghìn tỷ cho Ngân sách Nhà nước, tuyên án Tử hình cho các bị cáo Dương Chí Dũng (nguyên Cục trưởng Cục Hàng hải Việt Nam, nguyên Chủ tịch HĐQT Vinalines), Mai Văn Phúc (nguyên Tổng Giám đốc Vinalines); các bị cáo khác nhận các mức án từ 4 – 22 năm tù[12]
- Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Trưởng ban Ban Nội chính Trung ương đánh giá: “Từ khi thành lập Ban Chỉ đạo, nhất là trong nhiệm kỳ Đại hội XII của Đảng, công tác đấu tranh PCTN được lãnh đạo, chỉ đạo và thực hiện quyết liệt, kiên trì, đồng bộ, toàn diện, bài bản, đi vào chiều sâu, có bước tiến mạnh, đạt nhiều kết quả rất quan trọng, toàn diện, rõ rệt, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của cả hệ thống chính trị và nhân dân, để lại dấu ấn tốt, lan tỏa mạnh mẽ trong toàn xã hội, được cán bộ, đảng viên và nhân dân đồng tình, hướng ứng, đánh giá cao, được các tổ chức quốc tế ghi nhận.”[21]
Source: https://suachuatulanh.org
Category : Thợ Lò Vi Sóng
Có thể bạn quan tâm
- Biến tần nguồn áp và một số phương pháp điều khiển động cơ KĐB (09/08/2023)
- Biến tần FR-A800 Mitsubishi (08/08/2023)
- Đại lý ABB Việt Nam | Đại lý phân phối ABB tại Việt Nam (08/08/2023)
- Biến tần LS SV015IC5-1, 1.5KW, Input 1P (200 ~240VAC) (08/08/2023)
- Lắp đặt biến tần invt cho thủy điện Cửa Đạt ở Thanh Hóa – 2023 (08/08/2023)
- Biến tần INVT 37kW 3 Pha 380V – GD200A-037G/045P-4 (08/08/2023)