Hỏi đáp – Sở tài nguyên và môi trường phú thọ

Lên phía trênThủ tục lấy GCNQSD đất

Câu hỏi:
Nhà nước đã cấp sổ đỏ năm 2014 (đất thuộc diện tái định cư), nhưng vì điều kiện nên tôi không có tiền lấy sổ đỏ. Nay tôi muốn lấy sổ đỏ đó thì phải làm những thủ tục gì và phải nộp những khoản nào? Xin hãy tư vấn cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn.

Trả lời:

Ngày 26/10/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 79/2019/NĐ-CP về sửa đổi Điều 16 Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất. Đề nghị bạn nghiên cứu Nghị định trên để thực hiện và liên hệ với UBND cấp huyện nơi bạn được giao đất ở tái định cư để được hướng dẫn các thủ tục theo quy định.

Lên phía trên

Phân chia gia tài thừa kế

Câu hỏi:
Bố tôi đã mất nên mẹ và các anh chị em tôi là người thừa kế tài sản chung của bố mẹ. Năm 2006 mẹ tôi đã chia phần thừa kế cho anh chị em chúng tôi nhưng còn một người anh tôi ở bên Mỹ chưa được chia phần thừa kế, trong lúc chia thừa kế mẹ tôi có nói phần tài sản mẹ tôi đứng tên sau này sẽ là của anh tôi ở bên Mỹ. Nhưng mới đây chúng tôi phát hiện mẹ tôi đã sang tên cho cháu nội con của một người anh mà anh ấy đã được chia thừa kế rồi trong khi tất cả anh chị em trong nhà không ai biết, với lại mẹ tôi năm nay đã 95 tuổi và không biết chữ nhưng không biết anh tôi đã làm cách nào để sang tên quyền sử dụng đất cho con của anh ta. Vậy xin cho tôi hỏi anh chị em tôi phải làm cách nào để hủy quyền sử dụng đất của cháu tôi, trả lại quyền sử dụng đất cho mẹ tôi vì phần của người anh bên Mỹ chưa được hưởng và mẹ tôi hứa cách đây đã 16 năm rồi lúc còn tỉnh táo.

Trả lời:

Do bố bạn đã mất (chết) nên việc phân chia di sản của bố bạn sẽ dược thực hiện thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật.   

– Đối với thừa kế theo di chúc:

Ngoài những người được thừa kế theo di chúc thì căn cứ vào Điều 644 Bộ luật dân sự năm 2015 những người sau đây cũng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc:
“Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này”.

– Đối với thừa kế theo pháp luật:

Những người sau đây được hưởng thừa kế theo pháp luật, cụ thể căn cứ vào Điều 651, 652 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Điều 652. Thừa kế thế vị

Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”.

– Thời hiệu về thừa kế:

Căn cứ Điều 623 Bộ luật dân sự năm 2015 quy dịnh Thời hiệu thừa kế.
“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với , 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.…………………………………………….”
–  Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế tài sản:

Căn cứ khoản 5 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 quy định:
“Điều 26. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án………………………………

5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
…………………………………………………

9. Tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai; tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.…………………………………………………………”

– Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:

Căn cứ  Điều 203 Luật đất đai  năm 2013 quy định: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai
“Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết”;

Căn cứ các quy định trên, nội dung bạn hỏi thuộc thẩm quyền của cơ quan Tòa án. Do vậy, anh trai của bạn (hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng) gửi đơn đến cơ quan Tòa án để được xem xét, giải quyết theo quy định.
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Lên phía trênCó được xây nhà lấn vào ranh giới quy hoạch không

Câu hỏi:
Tôi có lô đất 8× 25 m vuông chính giữa lô đất có đường xéo ranh giới quy hoạch .phần thổ cư 68mvuông cạnh 6×8×11 bị xéo theo ranh giới quy hoạch vậy cho tôi xin hỏi cạnh 6m mình xây dựng thêm 1m và cạnh 11m minh thụt lại để vuông ngôi nhà có vi pham ko xin cám ơn

Trả lời:

– Căn cứ khoản 2 và khoản 3 Điều 49 Luật Đất đai năm 2013 quy định: Thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:

“2. Trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã được công bố mà chưa có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện thì người sử dụng đất được tiếp tục sử dụng và được thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

Trường hợp đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện thì người sử dụng đất trong khu vực phải chuyển mục đích sử dụng đất và thu hồi đất theo kế hoạch được tiếp tục thực hiện các quyền của người sử dụng đất nhưng không được xây dựng mới nhà ở, công trình, trồng cây lâu năm; nếu người sử dụng đất có nhu cầu cải tạo, sửa chữa nhà ở, công trình hiện có thì phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép theo quy định của pháp luật.

3. Diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện đã được công bố phải thu hồi để thực hiện dự án hoặc phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau 03 năm chưa có quyết định thu hồi đất hoặc chưa được phép chuyển mục đích sử dụng đất thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất phải điều chỉnh, hủy bỏ và phải công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ việc thu hồi hoặc chuyển mục đích đối với phần diện tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất.

Trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch sử dụng đất không điều chỉnh, hủy bỏ hoặc có điều chỉnh, hủy bỏ nhưng không công bố việc điều chỉnh, hủy bỏ thì người sử dụng đất không bị hạn chế về quyền theo quy định tại khoản 2 Điều này”.

– Căn cứ Điều 12 Luật Đất đai năm 2013 quy định: Những hành vi bị nghiêm cấm “2. Vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được công bố”.
 Như vậy, trường hợp bạn nêu thì thửa đất có 1 phần nằm trong quy hoạch sử dụng đất nhưng bạn chưa nêu rõ đã có kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện chưa. Căn cứ quy định trên, đề nghị bạn nghiên cứu để thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo đúng quy định của pháp luật.
 

Lên phía trênThu hồi tên trên quyền sử dụng đất

Câu hỏi:
Bố tôi đã mất ,nên mẹ và các anh chị em tôi là người thừa kế tài sản chung của bố mẹ ,năm 2006 mẹ tôi đã chia phần thừa kế cho anh chị em chúng tôi,nhưng còn một người anh tôi ở bên Mỹ chưa được chia phần thừa kế ,trong lúc chia thừa kế mẹ tôi có nói phần tài sản mẹ tôi đứng tên sau này sẽ là của anh tôi ở bên Mỹ.nhưng mới đây chúng tôi phát hiện mẹ tôi đã sang tên cho cháu nội con của một người anh mà anh ấy đã được chia thừa kế rồi trong khi tất cả anh chị em trong nhà không ai biết,với lại mẹ tôi năm nay đã 95 tuổi,và không biết chữ nhưng không biết anh tôi đã làm cách nào để sang tên quyền sử dụng đất cho con của anh ta.vậy xin cho tôi hỏi anh chị em tôi phải làm cách nào để hủy quyền sử dụng đất của cháu tôi,trả lại quyền sử dụng đất cho mẹ tôi vì phần của người anh bên Mỹ chưa được hưởng,và mẹ tôi hứa cách đây đã 16 năm rồi lúc còn tĩnh táo,

Trả lời:
Do bố bạn đã mất ( chết ) nên việc phân loại di sản của bố bạn sẽ dược thực thi thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp lý .

– Đối với thừa kế theo di chúc:

Ngoài những người được thừa kế theo di chúc thì địa thế căn cứ vào Điều 644 Bộ luật dân sự năm năm ngoái những người sau đây cũng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào vào nội dung của di chúc :
“Điều 644. Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc
1. Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:
a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
b) Con thành niên mà không có khả năng lao động.
2. Quy định tại khoản 1 Điều này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 621 của Bộ luật này”.

– Đối với thừa kế theo pháp luật:

Những người sau đây được hưởng thừa kế theo pháp lý, đơn cử địa thế căn cứ vào Điều 651, 652 Bộ luật dân sự năm năm ngoái lao lý :
“Điều 651. Người thừa kế theo pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Điều 652. Thừa kế thế vị

Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống”.

– Thời hiệu về thừa kế:

Căn cứ Điều 623 Bộ luật dân sự năm năm ngoái quy dịnh Thời hiệu thừa kế .
“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với , 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:
a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;
b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.
2. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế.…………………………………………….”
Thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế tài sản:

Căn cứ khoản 5 Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự năm năm ngoái lao lý :
“Điều 26. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án………………………………

5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
…………………………………………………

9. Tranh chấp đất đai theo quy định của pháp luật về đất đai; tranh chấp về quyền sở hữu, quyền sử dụng rừng theo quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng.…………………………………………………………”

– Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai:

Căn cứ  Điều 203 Luật đất đai  năm 2013 quy định: Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

“Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết”;

Căn cứ những pháp luật trên, nội dung bạn hỏi thuộc thẩm quyền của cơ quan Tòa án. Do vậy, anh trai của bạn ( hoặc chuyển nhượng ủy quyền cho người đại diện thay mặt tham gia tố tụng ) gửi đơn đến cơ quan Tòa án để được xem xét, xử lý theo pháp luật .

Lên phía trênTheo lao lý của pháp lý hiện hành, thửa đất của tôi nêu trên có đủ điều kiện kèm theo để được cấp giấy ghi nhận hay không ? tại sao ?

Câu hỏi:
Thửa đất tôi đang đề nghị cấp giấy CNQSD đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất( sau đây gọi là Giấy chứng nhận) có nguồn gốc là đất ruộng nhưng đã được san lấp để làm nhà ở từ năm 1990( có biên bản họp khu dân cư, được UBND phường xác nhận kèm theo), vị trí thửa đất ở giữa khu dân cư. Năm 2005, Nhà nước mở rộng giao thông, đã thu hồi một phần diện tích đất, đã kiểm kê, bồi thường cho gia đình tôi; diện tích đất và nhà còn lại là 460,1m2 tôi tiếp tục sử dụng cho đến nay, không tranh chấp với ai.
Vậy, theo quy định của pháp luật hiện hành, thửa đất của tôi nêu trên có đủ điều kiện để được cấp giấy chứng nhận ( đất ở 200m2, đất HNK 260,1m2) theo Điều 20 hoặc Điều 22 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai ( Nghị định số 45/2014/NĐ-CP) hay không? Tại sao?

Trả lời:

Theo Đơn trình bày của ông bà, thửa đất ông bà đang đề nghị cấp Giấy chứng nhận có nguồn gốc là đất ruộng nhưng đã được san lấp để làm nhà ở từ năm 1990; đồng thời, theo Văn bản số 118/CV-UBND ngày 29/6/2019 của UBND phường về việc tổ chức lấy ý kiến khu dân cư để xác định nguồn gốc, loại đất, diện tích, chủ sử dụng đất, nội dung:

“Diện tích đất 460,1m2; thửa số 29- 1a, 30, 31; tờ bản đồ số 41; chủ sử dụng đất là ông bà; loại đất là đất do các hộ khai phá đất nông nghiệp,ông bà đã xây dựng nhà ở từ năm 1998; vị trí thửa đất theo quy hoạch chi tiết và quy hoạch sử dụng đất của thành phố được cấp thẩm quyền phê duyệt là đường giao thông”.

Như vậy, thửa đất hộ ông bà đang sử dụng đề nghị cấp Giấy chứng nhận thuộc trường hợp quy định tại Khoản 3 Điều 22 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. Điểm b Khoản 3 Điều 22 Nghị định số 43/2014/NĐ- CP quy định: “3.Trường hợp lấn, chiếm đất chưa sử dụng hoặc tự ý chuyển mục đích sử dụng đất thuộc trường hợp phải xin phép theo quy định của pháp luật về đất đai mà chưa được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thì thực hiện xử lý như sau: a) Trường hợp đang sử dụng đất thuộc quy hoạch sử dụng đất cho các mục đích quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Luật Đất đai thì Nhà nước thu hồi đất trước khi thực hiện dự án, công trình đó. Người đang sử dụng đất vi phạm được tạm thời sử dụng cho đến khi Nhà nước thu hồi đất, nhưng phải giữ nguyên hiện trạng đang sử dụng đất và phải kê khai đăng ký đất đai theo quy định; b) Trường hợp đang sử dụng đất không thuộc trường hợp quy định tại Điểm a Khoản này thì UBND cấp tỉnh chỉ đạo rà soát, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất; người đang sử dụng đất được xem xét cấp Giấy chứng nhận …”.

Như vậy, thửa đất này thuộc quy hoạch sử dụng đất cho các mục đích quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 62 của Luật Đất đai “b) Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của địa phương gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc, chiếu sáng đô thị; công trình thu gom, xử lý chất thải;” Vì vậy, thửa đất của ông bà không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận là đất ở và đất HNK, ông bà được tạm thời sử dụng cho đến khi Nhà nước thu hồi đất, nhưng phải giữ nguyên hiện trạng đang sử dụng đất và phải kê khai đăng ký đất đai theo quy định.

Lên phía trênTổ chức kinh tế tài chính, tổ chức triển khai sự nghiệp công lập có hành vi tự ý cho thuê gia tài gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm thì bị giải quyết và xử lý thế nào ? .

Câu hỏi:
Tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập có hành vi tự ý cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm thì bị xử lý thế nào?.

Trả lời:
Theo quy định tại Điều 19 Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định: Tự ý cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm được xử lý như sau:
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với tổ chức kinh tế, tổ chức sự nghiệp công lập có hành vi tự ý cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.

Lên phía trênHành vi tự ý bán, mua gia tài gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện kèm theo bị giải quyết và xử lý thế nào ?

Câu hỏi:
Hành vi tự ý bán, mua tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện bị xử lý thế nào?

Trả lời:
Tại Điều 18 Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính Phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định: Tự ý bán, mua tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện được xử lý như sau:
1. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi tự ý bán tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm khi tài sản gắn liền với đất thuê được tạo lập không hợp pháp, chưa hoàn thành việc xây dựng theo đúng quy hoạch xây dựng chi tiết và dự án đầu tư đã được phê duyệt, chấp thuận.
2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý mua tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm khi người mua tài sản gắn liền với đất thuê có ngành nghề kinh doanh không phù hợp với dự án đầu tư, không đủ năng lực tài chính để thực hiện dự án đầu tư, vi phạm quy định của pháp luật về đất đai đối với trường hợp đã được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để thực hiện dự án trước đó.
3. Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại Khoản 1 Điều này.
 

Lên phía trênXin cấp đất ở

Câu hỏi:
Vợ chồng em sinh sống tại phường Nông Trang TP Việt Trì. Hiện tại vợ chồng e đã tách hộ khẩu và thuê nhà ở riêng. Em muốn làm thủ tục xin cấp đất ở có được không ạ? Nếu được thì cần những thủ tục gì ạ?

Trả lời:

Về vấn đề công dân hỏi, Sở Tài nguyên và Môi trường trả lời như sau:

– Tại Điểm g khoản 1 và Điểm g khoản 2 Điều 118 Luật Đất đai quy định:

“Điều 118. Các trường hợp đấu giá quyền sử dụng đất và các trường hợp không đấu giá quyền sử dụng đất”

1. Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá quyền sử dụng đất trong các trường hợp sau đây, trừ các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này:
……………………
g) Giao đất ở tại đô thị, nông thôn cho hộ gia đình, cá nhân;
………………………..
2. Các trường hợp không đấu giá quyền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất bao gồm:
…………………………
g) Giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân có hộ khẩu thường trú tại xã mà không có đất ở và chưa được Nhà nước giao đất ở;
h) Giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân có hộ khẩu thường trú tại thị trấn thuộc vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn, vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn mà không có đất ở và chưa được Nhà nước giao đất ở;”.

– Ngoài ra, UBND tỉnh Phú Thọ đã ban hành Quyết định số 12/2014/QĐ-UBND ngày 10/9/2014 của UBND tỉnh Phú Thọ quy định cụ thể một số nội dung về quản lý, sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Quyết định số 15/2020/QĐ-UBND ngày 03/7/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định ban hành kèm Quyết định số 12/2014/QĐ-UBND ngày 10/9/2014 của UBND tỉnh quy định cụ thể một số nội dung về quản lý, sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, trong đó có quy định về đối tượng, điều kiện hộ gia đình, cá nhân được xem xét, giao đất ở.
         
Căn cứ quy định nêu trên, đề nghị bạn nghiên cứu để biết và thực hiện theo quy định.
 

Lên phía trênXử phạt Tổ chức, cá thể sử dụng đất trồng lúa vào mục tiêu khác không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được cho phép

Câu hỏi:
Tổ chức, cá nhân sử dụng đất trồng lúa vào mục đích khác không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thì bị xử lý như thế nào?

Trả lời:

1. Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng (trừ trường hợp quy định tại khoản 7 Điều 14 của Nghị định số 

a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,5 héc ta;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

2. Chuyển đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối thì hình thức và mức xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,1 héc ta;
b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;
c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;
đ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

3. Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép dưới 0,01 héc ta;

b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,01 héc ta đến dưới 0,02 héc ta;

c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta;

d) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta;

đ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta;

e) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;

g) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;

h) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 03 héc ta trở lên.

4. Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị thì hình thức và mức xử phạt bằng hai (02) lần mức phạt quy định tại khoản 3 Điều này.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm đối với trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và khoản 4 Điều này, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản này;

b) Buộc đăng ký đất đai theo quy định đối với trường hợp có đủ điều kiện được công nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 22 của Nghị định số 

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm trong các trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này.

Mức phạt tiền đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính nêu trên là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, nếu tổ chức, cá nhân nào tự ý chuyển mục đích đất trồng lúa mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.Tại Điều 9 Nghị định 91/2019 / NĐ-CP ngày 19/11/2019 của nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính trong nghành nghề dịch vụ đất đai pháp luật : Sử dụng đất trồng lúa vào mục tiêu khác không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền được cho phép theo lao lý tại những điểm a và d khoản 1 Điều 57 của Luật đất đai thì bị giải quyết và xử lý nhưu sau : 1. Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây nhiều năm, đất trồng rừng ( trừ trường hợp pháp luật tại khoản 7 Điều 14 của Nghị định số 43/2014 / NĐ-CP được sửa đổi, bổ trợ tại khoản 11 Điều 2 của Nghị định số 01/2017 / NĐ-CP ) thì hình thức và mức xử phạt như sau : a ) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép dưới 0,5 héc ta ; b ) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta ; c ) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta ; d ) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 03 héc ta trở lên. 2. Chuyển đất trồng lúa sang đất nuôi trồng thủy hải sản, đất làm muối thì hình thức và mức xử phạt như sau : a ) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép dưới 0,1 héc ta ; b ) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta ; c ) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta ; d ) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta ; đ ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 70.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 03 héc ta trở lên. 3. Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn thì hình thức và mức xử phạt như sau : a ) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép dưới 0,01 héc ta ; b ) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,01 héc ta đến dưới 0,02 héc ta ; c ) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,02 héc ta đến dưới 0,05 héc ta ; d ) Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,05 héc ta đến dưới 0,1 héc ta ; đ ) Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,1 héc ta đến dưới 0,5 héc ta ; e ) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 80.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta ; g ) Phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 120.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta ; h ) Phạt tiền từ 120.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng nếu diện tích quy hoạnh đất chuyển mục tiêu trái phép từ 03 héc ta trở lên. 4. Chuyển đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại khu vực đô thị thì hình thức và mức xử phạt bằng hai ( 02 ) lần mức phạt lao lý tại khoản 3 Điều này. 5. Biện pháp khắc phục hậu quả : a ) Buộc Phục hồi lại thực trạng bắt đầu của đất trước khi vi phạm so với trường hợp lao lý tại những khoản 1, 2, 3 và khoản 4 Điều này, trừ trường hợp lao lý tại điểm b khoản này ; b ) Buộc ĐK đất đai theo lao lý so với trường hợp có đủ điều kiện kèm theo được công nhận quyền sử dụng đất theo pháp luật tại Điều 22 của Nghị định số 43/2014 / NĐ-CP c ) Buộc nộp lại số lợi phạm pháp có được do triển khai hành vi vi phạm trong những trường hợp pháp luật tại những khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này ; số lợi phạm pháp được xác lập theo lao lý tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này. Mức phạt tiền so với mỗi hành vi vi phạm hành chính nêu trên là mức phạt so với cá thể. Mức phạt tiền so với tổ chức triển khai gấp 02 lần mức phạt tiền so với cá thể. Như vậy, nếu tổ chức triển khai, cá thể nào tự ý chuyển mục tiêu đất trồng lúa mà không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền được cho phép thì tùy theo đặc thù, mức độ vi phạm sẽ bị giải quyết và xử lý theo lao lý .
Lên phía trênChuyển đổi cơ cấu tổ chức cây xanh trên đất trồng lúa không đúng pháp luật ; sử dụng đất vào mục tiêu khác thuộc trường hợp phải ĐK mà không ĐK thì bị giải quyết và xử lý như thế nào ?

Câu hỏi:
Trong trường hợp thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa không đúng quy định; sử dụng đất vào mục đích khác thuộc trường hợp phải đăng ký mà không đăng ký thì bị xử lý như thế nào?

Trả lời:

1. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 4 của Nghị định số 

a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng dưới 0,5 héc ta;
b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 01 héc ta trở lên.

2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa vi phạm điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 4 của Nghị định số 
a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng dưới 0,5 héc ta;
b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
c) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 01 héc ta trở lên.

3. Chuyển mục đích sử dụng đất giữa các loại đất trong nhóm đất nông nghiệp thuộc trường hợp phải đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất mà không đăng ký theo quy định thì hình thức và mức xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích dưới 0,5 héc ta;
b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;
d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 03 héc ta trở lên.

4. Chuyển mục đích sử dụng đất giữa các loại đất trong nhóm đất phi nông nghiệp thuộc trường hợp phải đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định mà không đăng ký thì hình thức và mức xử phạt như sau:

a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích dưới 0,5 héc ta;
b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;
c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;
d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 03 héc ta trở lên.

5. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp quy định tại điểm b, c và d khoản này;
b) Buộc đăng ký việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng với Ủy ban nhân dân cấp xã đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này;
c) Buộc làm thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định đối với thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận thuộc trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;
d) Buộc làm thủ tục đăng ký đất đai theo quy định đối với thửa đất chưa được cấp Giấy chứng nhận thuộc trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;
đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm trong các trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này.
Như vậy, việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa không đúng quy định; sử dụng đất vào mục đích khác thuộc trường hợp phải đăng ký mà không đăng ký thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.

Tại Điều 13 Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định: Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa không đúng quy định; sử dụng đất vào mục đích khác thuộc trường hợp phải đăng ký mà không đăng ký theo quy định thì bị xử lý như sau:1. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa có đủ điều kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 4 của Nghị định số 35/2015/NĐ-CP (được sửa đổi bổ sung tại khoản 1 Điều 1 của Nghị định số 62/2019/NĐ-CP) nhưng không đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã thì hình thức và mức xử phạt như sau:a) Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng dưới 0,5 héc ta;b) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;c) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 01 héc ta trở lên.2. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa vi phạm điều kiện quy định tại khoản 1 Điều 4 của Nghị định số 35/2015/NĐ-CP (được sửa đổi bổ sung tại khoản 1 Điều 1 của Nghị định số 62/2019/NĐ-CP) thì hình thức và mức xử phạt như sau:a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng dưới 0,5 héc ta;b) Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;c) Phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ 01 héc ta trở lên.3. Chuyển mục đích sử dụng đất giữa các loại đất trong nhóm đất nông nghiệp thuộc trường hợp phải đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất mà không đăng ký theo quy định thì hình thức và mức xử phạt như sau:a) Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích dưới 0,5 héc ta;b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;c) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;d) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 03 héc ta trở lên.4. Chuyển mục đích sử dụng đất giữa các loại đất trong nhóm đất phi nông nghiệp thuộc trường hợp phải đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định mà không đăng ký thì hình thức và mức xử phạt như sau:a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích dưới 0,5 héc ta;b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 0,5 héc ta đến dưới 01 héc ta;c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 01 héc ta đến dưới 03 héc ta;d) Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng nếu diện tích đất chuyển mục đích từ 03 héc ta trở lên.5. Biện pháp khắc phục hậu quả:a) Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu của đất trước khi vi phạm, trừ trường hợp quy định tại điểm b, c và d khoản này;b) Buộc đăng ký việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng với Ủy ban nhân dân cấp xã đối với trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này;c) Buộc làm thủ tục đăng ký chuyển mục đích sử dụng đất theo quy định đối với thửa đất đã được cấp Giấy chứng nhận thuộc trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;d) Buộc làm thủ tục đăng ký đất đai theo quy định đối với thửa đất chưa được cấp Giấy chứng nhận thuộc trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này;đ) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm trong các trường hợp quy định tại các khoản 3 và 4 Điều này; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 1 Điều 7 của Nghị định này.Như vậy, việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa không đúng quy định; sử dụng đất vào mục đích khác thuộc trường hợp phải đăng ký mà không đăng ký thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.


Lên phía trênTổ chức, cá thể có quyền cho thuê gia tài gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm không ? Nếu cho thuê gia tài gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm không đủ điều kiện kèm theo thì bị giải quyết và xử lý như thế nào ?

Câu hỏi:
Tổ chức, cá nhân có quyền cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm không? Nếu cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm không đủ điều kiện thì bị xử lý như thế nào?

Trả lời:
1. Tổ chức, cá nhân có quyền cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm nếu đủ điều kiện theo quy định tại Điều 38a của Nghị định số 43/2014/NĐ-CP được sửa đổi bổ sung tại khoản 24 Điều 2 của Nghị định số 01/2017/NĐ-CP.

Tại Khoản 24 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP như sau:

“1. Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ gia đình, cá nhân thuê đất của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm; thuê đất, thuê lại đất trong khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp, làng nghề trả tiền thuê đất hàng năm và đã được cấp Giấy chứng nhận thì được cho thuê tài sản gắn liền với đất đã được tạo lập hợp pháp theo quy định của pháp luật nếu đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh . Người thuê tài sản phải sử dụng tài sản trên đất theo mục đích đã được xác định trong quyết định cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc trong hợp đồng thuê đất, thuê lại đất đã ký.“
Tại điểm a khoản 1 Điều 9 Luật kinh doanh năm 2014 quy định: Điều kiện của đưa vào kinh doanh.
“1. Nhà, công trình xây dựng đưa vào kinh doanh phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Có đăng ký quyền sở hữu nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất trong giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất.

Đối với nhà, công trình xây dựng có sẵn trong dự án đầu tư kinh doanh thì chỉ cần có giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai”;

 b) Không có tranh chấp về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất;
         
c) Không bị kê biên để bảo đảm thi hành án.”
         
Do đó, khi đáp ứng đủ các điều kiện trên, tổ chức, cá nhân được cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm của mình.

2.  Trường hợp cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm không đủ điều kiện thì bị xử lý như sau:

Tại Điều 24 Nghị định 91/2019/NĐ-CP ngày 19/11/2019 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định: Cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện quy định tại Điều 38a của Nghị định số 

1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với trường hợp thiếu một trong các điều kiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh .

2. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với trường hợp thiếu từ hai điều kiện trở lên theo quy định của pháp luật về kinh doanh .

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

a) Buộc thực hiện đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh ;

b) Buộc chấm dứt hợp đồng thuê tài sản gắn liền với đất đối với trường hợp không đáp ứng được đầy đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật về kinh doanh ;

c) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này; số lợi bất hợp pháp được xác định theo quy định tại khoản 7 Điều 7 của Nghị định này.

Mức phạt tiền đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính nêu trên là mức phạt đối với cá nhân. Mức phạt tiền đối với tổ chức gấp 02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
Như vậy, nếu tổ chức, cá nhân nào cho thuê tài sản gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định.
 
 
 
 
 
 Tại Khoản 24 Điều 2 Nghị định 01/2017 / NĐ-CP như sau : “ 1. Tổ chức kinh tế tài chính, người Nước Ta định cư ở quốc tế, doanh nghiệp có vốn góp vốn đầu tư quốc tế, hộ mái ấm gia đình, cá thể thuê đất của Nhà nước trả tiền thuê đất hàng năm ; thuê đất, thuê lại đất trong khu công nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề trả tiền thuê đất hàng năm và đã được cấp Giấy ghi nhận thì được cho thuê gia tài gắn liền với đất đã được tạo lập hợp pháp theo lao lý của pháp lý nếu cung ứng đủ những điều kiện kèm theo theo lao lý của pháp lý về kinh doanh thương mại . Người thuê gia tài phải sử dụng gia tài trên đất theo mục tiêu đã được xác lập trong quyết định hành động cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc trong hợp đồng thuê đất, thuê lại đất đã ký. “ Tại điểm a khoản 1 Điều 9 Luật kinh doanh thương mại năm năm trước pháp luật : Điều kiện của đưa vào kinh doanh thương mại. “ 1. Nhà, khu công trình thiết kế xây dựng đưa vào kinh doanh thương mại phải có đủ những điều kiện kèm theo sau đây : a ) Có ĐK quyền sở hữu nhà, khu công trình kiến thiết xây dựng gắn liền với đất trong giấy ghi nhận về quyền sử dụng đất. Đối với nhà, khu công trình kiến thiết xây dựng có sẵn trong dự án Bất Động Sản góp vốn đầu tư kinh doanh thương mại thì chỉ cần có giấy ghi nhận về quyền sử dụng đất theo pháp luật của pháp lý về đất đai ” ; b ) Không có tranh chấp về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà, khu công trình kiến thiết xây dựng gắn liền với đất ; c ) Không bị kê biên để bảo vệ thi hành án. ” Do đó, khi cung ứng đủ những điều kiện kèm theo trên, tổ chức triển khai, cá thể được cho thuê gia tài gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm của mình. Tại Điều 24 Nghị định 91/2019 / NĐ-CP ngày 19/11/2019 của nhà nước về xử phạt vi phạm hành chính trong nghành nghề dịch vụ đất đai lao lý : Cho thuê gia tài gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện kèm theo lao lý tại Điều 38 a của Nghị định số 43/2014 / NĐ-CP được sửa đổi bổ trợ tại khoản 24 Điều 2 của Nghị định số 01/2017 / NĐ-CP. 1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng so với trường hợp thiếu một trong những điều kiện kèm theo theo lao lý của pháp lý về kinh doanh thương mại . 2. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng so với trường hợp thiếu từ hai điều kiện kèm theo trở lên theo lao lý của pháp lý về kinh doanh thương mại . 3. Biện pháp khắc phục hậu quả : a ) Buộc thực thi không thiếu những điều kiện kèm theo theo lao lý của pháp lý về kinh doanh thương mại ; b ) Buộc chấm hết hợp đồng thuê gia tài gắn liền với đất so với trường hợp không cung ứng được vừa đủ những điều kiện kèm theo theo pháp luật của pháp lý về kinh doanh thương mại ; c ) Buộc nộp lại số lợi phạm pháp có được do hành vi vi phạm lao lý tại khoản 1 và khoản 2 Điều này ; số lợi phạm pháp được xác lập theo lao lý tại khoản 7 Điều 7 của Nghị định này. Mức phạt tiền so với mỗi hành vi vi phạm hành chính nêu trên là mức phạt so với cá thể. Mức phạt tiền so với tổ chức triển khai gấp 02 lần mức phạt tiền so với cá thể. Như vậy, nếu tổ chức triển khai, cá thể nào cho thuê gia tài gắn liền với đất được Nhà nước cho thuê thu tiền thuê đất hàng năm mà không đủ điều kiện kèm theo thì tùy theo đặc thù, mức độ vi phạm sẽ bị giải quyết và xử lý theo lao lý .

Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB