Danh sách bảng mã lỗi điều hòa Daikin – Điện máy Mạnh Nguyễn
Bảng mã lối điều hòa Daikin inverter (Dàn lạnh)
A0: Lỗi của thiết bị bảo vệ ngoại vi
- Kiểm tra cài đặt và thiết bị kết nối ngoại vi.
- Thiết bị không được tương thích.
- Lỗi bo dàn lạnh.
A1: Lỗi bo mạch
- Thay bo dàn lạnh.
A3: Lỗi hệ thống nước xả (33H)
- Kiểm tra công tắc phao.
- Kiểm tra đường ống nước xả đã đảm bảo về độ dốc chưa.
- Kiểm tra bơm nước xả.
- Dây kết nối lỏng.
- Lỗi bo dàn lạnh.
A6: Motor quạt (MF) bị quá tải, hư hỏng
- Thay motor quạt .
- Dây kết nối giữa motor quạt và bo dàn lạnh bị lỗi.
A7: Lỗi motor cánh đảo gió
- Kiểm tra motor cánh đảo gió.
- Dây kết nối motor gió bị lỗi.
- Bo dàn lạnh lỗi.
A9: Lỗi van tiết lưu điện tử
- Kiểm tra thân van, dây van tiết lưu điện tử.
- Lỗi kết nối dây.
- Lỗi bo dàn lạnh.
AF: Lỗi về mực thoát nước xả dàn lạnh
- Kiểm tra đường ống thoát nước
- Bộ phụ kiện tùy chọn lỗi.
- PCB dàn lạnh.
C4: Lỗi đầu cảm biến nhiệt (R2T) ở dàn trao đổi nhiệt
- Kiểm tra cảm biến nhiệt đường ống gas lỏng.
- Lỗi bo dàn lạnh.
C5: Lỗi đầu cảm biến nhiệt (R3T) đường ống gas hơi
- Kiểm tra cảm biến nhiệt đường ống gas hơi.
- Lỗi bo dàn lạnh.
C9: Lỗi đầu cảm biến nhiệt (R1T) gió hồi
- Kiểm tra cảm biến nhiệt gió hồi.
- Lỗi bo dàn lạnh.
CJ: Lỗi đầu cảm biến nhiệt trên remote
- Lỗi cảm biến nhiệt của điều khiển.
- Lỗi bo điều khiển.
Xem thêm : Hướng dẫn vệ sinh điều hòa Daikin từ A đến Z
Bảng mã lỗi điều hòa Daikin (Dàn nóng)
E1: Lỗi bo mạch
- Thay bo mạch dàn nóng.
E3: Lỗi do tác động của công tắc cao áp
- Kiểm tra áp suất cao dẫn tới sự tác động công tắc cao áp.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Lỗi công tắc áp suất cao.
- Lỗi cảm biến áp lực cao.
- Lỗi tức thời (như do bị mất điện đột ngột).
E4: Lỗi do tác động của cảm biến hạ áp
- Áp suất thấp không binh thường (<0,07Mpa).
- Lỗi cảm biến áp suất thấp.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Van chặn không được mở.
E5: Lỗi bị do động cơ máy nén inverter
- Dây chân lock sai (U,V,W).
- Máy nén inverter bị rò điện, bị kẹt, bị lỗi cuộn dây.
- Lỗi bo biến tần.
- Chưa mở van chặn.
- Khi khởi động bị chênh lệch áp lực cao (>0.5Mpa).
E6: Lỗi máy nén thường bị quá dòng hoặc bị kẹt
- Chưa mở van chặn.
- Dàn nóng không giải nhiệt tốt.
- Điện áp cấp không chính xác.
- Khởi động từ bị lỗi.
- Máy nén thường bị hỏng.
- Lỗi cảm biến dòng.
E7: Lỗi ở motor quạt dàn nóng
- Lỗi kết nối quạt và bo dàn nóng.
- Quạt bị kẹt.
- Motor quạt dàn nóng bị lỗi.
- Bo biến tần quạt dàn nóng bị lỗi.
F3: Nhiệt độ đường ống đẩy không được bình thường
- Kết nối cảm biến nhiệt độ ống đẩy bị lỗi.
- Cảm biến nhiệt ống đẩy bị lỗi hoặc sai vị trí.
- Lỗi bo dàn nóng.
H7: Tín hiệu từ motor quạt nóng không được bình thường
- Lỗi quạt dàn nóng.
- Bo inverter quạt bị lỗi.
- Dây truyền tín hiệu bị lỗi.
H9: Lỗi đầu cảm biến nhiệt (R1T) gió bên ngoài
- Kiểm tra cảm biến nhiệt gió ra dàn nóng lỗi.
- Bo dàn nóng bị lỗi.
J2: Lỗi đầu cảm biến dòng điện
- Kiểm tra cảm biến dòng lỗi.
- Do dàn nóng lỗi.
J3: Lỗi đầu cảm biến nhiệt đường ống gas đi (R31T~R33T)
- Lỗi cảm biến nhiệt ống đẩy.
- Lỗi do dàn nóng.
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt.
J5: Lỗi đầu cảm biến nhiệt (R2T) đường ống gas về
- Lỗi cảm biến nhiệt ống hút.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt.
J9: Lỗi cảm biến nhiệt quá lạnh (R5T)
- Lỗi cảm biến độ quá lạnh.
- Lỗi bo dàn nóng.
JA: Lỗi đầu cảm biến áp suất đường ống gas đi
- Lỗi cảm biến áp suất cao.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt hoặc vị trí sai.
JC: Lỗi đầu cảm biến áp suất đường ống gas về
- Lỗi cảm biến áp suất thấp.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Lỗi kết nối cảm biến nhiệt độ hoặc sai vị trí.
L4: Lỗi nhiệt độ cánh tản nhiệt biến tần tăng
- Lỗi cảm biến áp suất thấp.
- Lỗi bo dàn nóng,
- Lỗi kết nối cảm biến nhiệt hoặc sai vị trí.
L5: Máy nén biến tần bất thường
- Cuộn dây máy nén inverter bị hư.
- Lỗi khởi động máy nén.
- Bo inverter lỗi.
L8: Lỗi dòng biến tần bất thường
- Máy nén Inverter quá tải
- Lỗi bo Inverter
- Máy nén hỏng cuộn dây(dây chân lock, dò điện…)
- Máy nén bị lỗi
L9: Lỗi khởi động máy nén biến tần
- Lỗi máy nén inverter.
- Lỗi dây kết nối sai (V,U,W,N).
- Chênh lệch áp suất cao và hạ áp khi khở động không đảm bảo.
- Chưa mở van chặn.
- Lỗi bo inverter.
LC: Lỗi tín hiệu giữa bo remote và bo inverter
- Lỗi kết nối giữa bo remote và bo inverter.
- Lỗi bo điều khiển dàn nóng.
- Lỗi bo Inverter.
- Lỗi bộ lọc nhiễu.
- Lỗi quạt Inverter.
- Kết nối quạt không đúng.
- Lỗi máy nén.
- Lỗi motor quạt.
P4: Lỗi cảm biến tăng nhiệt cánh tản inveter
- Lỗi cảm biến nhiệt cánh tản.
- Lỗi bo inverter.
PJ: Lỗi ở cài đặt công suất dàn nóng
- Lỗi cảm biến nhiệt cánh tản nhiệt.
- Lỗi bo Inverter.
Đừng bỏ lỡ : Tìm hiểu những công nghệ tiên tiến ưu việt trên điều hòa Daikin
Bảng mã lỗi điều hòa Daikin (Hệ thống)
U0: Cảnh báo thiếu gas
- Thiếu gas hoặc bị nghẹt ống gas (Lỗi về thi công đường ống).
- Lỗi cảm biến nhiệt (R4T,R7T).
- Lỗi cảm biến áp suất (áp suất thấp).
- Lỗi bo dàn nóng.
U1: Ngược pha, mất pha
- Nguồn cấp bị ngược pha.
- Nguồn cấp bị mất pha.
- Lỗi bo dàn nóng.
- U2: Nguồn điện áp không đủ hoặc bị tụt áp nhanh
- Nguồn điện cấp không đủ.
- Lỗi nguồn tức thời.
- Mất pha.
- Lỗi bo Inverter.
- Lỗi bo điều khiển dàn nóng.
- Lỗi dây ở mạch chính.
- Lỗi máy nén.
- Lỗi mô tơ quạt.
- Lỗi dây truyền tín hiệu.
U3: Lỗi vận hành kiểm tra không được thực hiện
- Chạy kiểm tra lại hệ thống.
U4: Lỗi đường truyền tín hiệu giữa các dàn nóng và dàn lạnh
- Dây giữa dàn nóng-lạnh, dàn nóng- nóng bị đứt, ngắn mạch hoặc đấu sai (F1,F2).
- Nguồn dàn nóng (hoặc dàn lạnh) bị mất.
- Hệ thống địa chỉ không phù hợp.
- Lỗi bo dàn lạnh.
- Lỗi bo dàn nóng.
U5: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote
- Kiểm tra đường truyền giữa remote và dàn lạnh.
- Kiểm tra lại cài đặt nếu có 1 dàn lạnh sử dụng 2 remote.
- Lỗi bo remote.
- Lỗi bo dàn lạnh.
- Lỗi có thể xảy ra do nhiễu.
U7: Lỗi tín hiệu truyền giữa các dàn nóng
- Kiểm tra kết nối giữa dàn nóng với Adapter điều khiển C/H.
- Kiểm tra dây tín hiệu dàn nòng-nóng.
- Kiểm tra bo mạch dàn nóng.
- Lỗi Adapter điều khiển Cool/Heat .
- Adapter điều khiển Cl/H không có tương thích.
- Địa chỉ không chính xác ( dàn nóng, Adapter điều khiển C/H).
U8: Lỗi đường tín hiệu truyền giữa các remote “M” và ”S”
- Kiểm tra dây truyền tín hiệu giữa remote chính-phụ.
- Lỗi bo remote.
- Lỗi kết nối điều khiển phụ.
U9: Lỗi đường tín hiệu truyền giữa các dàn lạnh-nóng trong cùng hệ thống
- Kiểm tra dây truyền tín hiệu bên trong-ngoài hệ thống.
- Kiểm tra van tiết lưu điện tử ở trên dàn lạnh hệ thống.
- Lỗi bo dàn lạnh hệ thống.
- Lỗi kết nối giữa dàn nóng- lạnh.
UA: Lỗi vượt quá số dàn lạnh, v.v…
- Kiểm tra số lượng dàn lạnh lại.
- Lỗi bo dàn nóng.
- Không tương thích giữa dàn nóng-lạnh.
- Khi tiến hành thay thế không cài đặt lại bo dàn nóng.
- Trùng lặp địa chỉ ở remote trung tâm.
- Kiểm tra địa chỉ hệ thống và cài đặt lại.
UE: Lỗi đường truyền tín hiệu của remote trung tâm và dàn lạnh
- Kiểm tra tín hiệu dàn lạnh và remote trung tâm.
- Lỗi truyền tín hiệu điều khiển chủ (master).
- Lỗi bo điều khiển trung tâm.
- Lỗi bo dàn lạnh.
UF: Hệ thống lạnh lắp chưa đúng, không tương thích với dây điều khiển / đường ống gas
- Kiểm tra tín hiệu dàn lạnh và dàn nóng.
- Lỗi bo dàn lạnh.
- Van chặn chưa mở.
- Không chạy kiểm tra hệ thống.
UH: Trục trặc về hệ thống, và địa chỉ hệ thống gas không xác định
- Kiểm tra tín hiệu về dàn nóng-dàn lạnh, dàn nóng-dàn nóng.
- Lỗi bo dàn lạnh.
- Lỗi bo dàn nóng.
Bài viết trên Điện Máy Mạnh Nguyễnđã chia sẽ về Bảng lỗi điều hòa Daikin. Hy vọng những thông tin trên sẽ hữu ích với bạn. Nếu bạn cần tìm một siêu thị điện máy hoặc cần tư vấn các sản phẩm điều hòa chất lượng hãy đến với điện máy Mạnh Nguyễn để được giải đáp. Cảm ơn đã theo dõi!
Source: https://suachuatulanh.org
Category : Thợ Điều Hòa
Có thể bạn quan tâm
- Cách sửa mã lỗi máy lạnh Carrier cùng chuyên gia App ong Thợ (02/05/2024)
- Cùng xóa các mã lỗi điều hòa Sumikura bởi App Ong Thợ (26/04/2024)
- Cách sửa danh sách mã lỗi máy điều hòa Gree Inverter cùng Ong Thợ (24/04/2024)
- Chỉ 200.000 VNĐ Được Bảo Dưỡng Điều Hòa Chuẩn 9 Bước (22/04/2024)
- Iindex khắc phục máy điều hòa Fujitsu báo lỗi cùng Ong Thợ (21/04/2024)
- Hướng dẫn sửa máy điêu hòa Mitsubishi báo lỗi chuẩn an toàn (19/04/2024)