Sơ đồ khối của màn hình LCD

Sơ đồ khối của màn hình LCD

Trong bất kể quy trình sửa chữa thay thế thiết bị gì việc tiên phong những bạn phải chớp lấy được nguyên lý hoạt động giải trí dựa trên sơ đồ khối

 1 – Sơ đồ khối của màn hình LCD
 

Sơ đồ khối của màn hình LCD

Trong bất cứ quá trình sửa chữa thiết bị gì việc đầu tiên các bạn phải nắm bắt được nguyên lý hoạt động dựa trên sơ đồ khối

 1 – Sơ đồ khối của màn hình LCD
 

Trong bất cứ quá trình sửa chữa thiết bị gì việc đầu tiên các bạn phải nắm bắt được nguyên lý hoạt động dựa trên sơ đồ khối

Sơ đồ khối tổng quát của Monitor LCD

 

2 – Nguyên lý hoạt động của Monitor LCD


 

 

3 – Nhiệm vụ của các khối.

    Monitor LCD có 5
khối chính là:

  • Khối nguồn.

  • Khối vi xử lý.

  • Khối cao áp.

  • Khối xử lý tín hiệu video.

  • Đèn hình.

  1. POWER (Khối nguồn):

    Khối nguồn của màn  hình Monitor LCD có nhiệm vụ cung cấp các điện áp
    một chiều cho các bộ phận khác của máy, điện áp đầu vào của khối nguồn là
    220V AC.
    Điên áp ra bao gồm:
         12V (hoặc 18V) cấp cho khối cao áp
         5V cung cấp cho Vi xử lý, các IC nhớ và đèn hình.
         3,3V cung cấp cho mạch xử lý tín hiệu Video
         2 ,5 cấp cho IC xử lý tín hiệu Video
    * Nếu máy sử dụng nguồn DC từ Adapter thì điện áp đầu vào thường là 12
    hoặc 18V và bên trong có các mạch hạ áp để lấy ra các mức điện áp thấp như
    5V, 3,3V, 2,5V.

  2. CPU (Center Processor Unit) – Khối vi xử lý

    Khối vi xử lý có nhiệm vụ xử lý các dữ liệu nhập từ phím bấm rồi đưa ra
    các lệnh điều khiển như:
     –  Lệnh ON/OFF tắt mở khối cao áp.
     – Lệnh Bright thay đổi độ sáng màn hình
     – Lệnh Contras thay đổi độ tương phản.
     – Các lệnh thay đổi mầu sắc, kích thước hình ảnh
     – Các tín hiệu điều khiển khối video như tín hiệu Reset khởi động khối
    video, các tín hiệu điều khiển
        độ phân giải của màn hình.

     

  3. INVERTER (Khối cao áp)

    Khối cao áp có các nhiệm vụ sau:
    – Kích điện áp DC 12V (hoặc 18V) lên điện áp cao khoảng 1000V AC (hoặc 1500V
    AC) cấp cho các bóng cao áp trên màn hình để tạo ánh sáng nền để soi sáng
    hình ảnh.
    – Điều khiển tắt mở ánh sáng trên màn hình.
    – Điều khiển thay đổi độ sáng của hình ảnh.

     

  4. Khối xử lý tín hiệu Video:

    Khối xử lý tín hiệu video bao gồm các mạch

    * Mạch ADC (Analog Digital Converter) – Chuyển đổi tương tự sang
    số.

    – Mạch ADC có chức năng đổi tín hiệu video tương tự R,G,B sang tín hiệu
    video số R (8 bit), G(8 bit) và B (8 bit)
    – Đầu ra của mạch ADC ta thu được tín hiệu số 24 bít ứng với mỗi mầu là 8
    bít.

    * Mạch SCALER


      Mạch Scaler thực hiện các chức năng sau đây:
       – Chụp ảnh màn hình để đo độ phân giải của tín hiệu gửi đến.
       – Dãn hình (nếu độ phân giải của tín hiệu thấp hơn của đèn hình) để
    cho hình ảnh vẫn phủ hết màn hình khi máy chạy với nguồn
         tín hiệu có độ phân giải thấp hơn của đèn hình.
      – Ghim tín hiệu ở giá trị trung bình, giúp cho tín hiệu ra ổn định.
      – Chèn tín hiệu hiển thị vào phần cuối (là tín hiệu hiện trên màn hình
    khi ta điều chỉnh)
    Đầu ra của mạch Scaler gồm các tín hiệu video số và các tín hiệu điều
    khiển.
     + Các tín hiệu video số bao gồm
        8 bít R_Digital
        8 bit G_Digital
        8 bit B_Digital
     + Các tín hiệu điều khiển bao gồm:
        Enable – Tín hiệu cho phép mạch phía sau hoạt động.
        Dot Clock (hoặc Pixel Clock) – xung điều khiển cho màn hình
    quét sang điểm ảnh kế tiếp.
        H.S (Horyontal Synsep) – xung đồng bộ dòng – xung điều khiển
    cho màn hình quét xuống dòng kế tiếp
        V.S (Vertical Synsep) – xung đồng bộ màn – xung điều khiển
    quét một màn hình mới, làm tươi màn hình.
    Các tín hiệu video số và tín hiệu điều khiển trên có thể được đưa thẳng
    đến đèn hình và chia ra điều khiển các IC H.DIVE và IC V.DRIVE ở các mép
    đèn hình, tuy nhiên để giảm số đường tín hiệu đưa lên đèn hình và chống
    nhiễu, người ta thường mã hoá các tín hiệu trên thành tín hiệu vi phân
    điện áp thấp (LVDS) chỉ có 8 đường.

    * Mạch Encode LVDS (Mã hoá thành tín hiệu vi
    phân điện áp thấp)

    – Mạch Encode LVDS có nhiệm vụ mã hoá các tín hiệu số R,G,B (24 bít) và 4
    tín hiệu điều khiển thành tín hiệu LVDS có 8 đường là: TX0P, TX0N, TX1P,
    TX1N, TX2P, TX2N và CLKP, CLKN.
    – Sau khi mã hoá ta thu được tín hiệu LVDS có số đường tín hiệu ít hơn và
    khả năng chống nhiễu tốt hơn, tín hiệu này sẽ truyền từ vỉ máy lên đèn
    hình qua một đoạn cáp và như vậy sẽ giảm thiểu được lỗi tiếp xúc và tăng
    khả năng chống nhiễu.
    – Trên đèn hình sẽ có mạch giải mã tín hiệu LVDS trước khi chúng được chia
    ra để đi đến các IC điều khiển hàng và cột trên màn hình.

     

  5. LCD PANEL – Đèn hình

    Đèn hình gồm có 3 phần chính:
    + Phần mạch gải mã tín hiệu LVDS
    + Tấm LCD – là nơi tạo ra hình ảnh mầu
    + Bộ phận tạo ra ánh sáng nền (Backligh) để soi sáng lớp hiển thị.

     

  Các thuật ngữ tiếng anh trên Monitor LCD

  1. LCD (Lyquied Crystal Display) Màn hình tinh thể lỏng
  2. TFT (Thin Film Transistor) Công nghệ transistor màng mỏng
  3. R (Red) – Tín hiệu hình ảnh mầu đỏ
  4. G (Green) – Tín hiệu hình ảnh mầu xanh lá cây
  5. B (Blue) – Tín hiệu hình ảnh mầu xanh lơ
  6. H.Sync  – Tín hiệu đồng bộ dòng (đồng bộ ngang)
  7. V.Sync – Tín hiệu đồng bộ mành  (đồng bộ dọc)
  8. Sync Processor – Mạch xử lý tín hiệu đồng bộ
  9. R – Digital  – Tín hiệu số mầu đỏ
  10. G – Digital – Tín hiệu số mầu xanh lá cây
  11. B – Digital – Tín hiệu số mầu xanh lơ
  12. Pixel Clock – Xung quét điểm ảnh
  13. Enable – Tín hiệu cho phép hoạt động
  14. ADC (Analog Digital Converter) Mạch chuyển đổi tín hiệu tương tự sang
    tín hiệu số
  15. SCALER – Phân chia tỷ lệ ảnh
  16. LVDS (Low Voltage Differential  Signal) – Tín hiệu vi phân điện
    áp thấp
  17. CCFL (Cold Cathode Fluorescence Lamp) – Đèn huỳnh quang Katốt lạnh

 

4 – Hình ảnh thực tế của vỉ
máy LCD – Dell


 

5 – Hình ảnh vỉ máy LCD – Philip 17″

Sơ đồ khối tổng quát của Monitor LCD

2 – Nguyên lý hoạt động giải trí của Monitor LCD


 

3 – Nhiệm vụ của các khối.

    Monitor LCD có 5
khối chính là:

  • Khối nguồn .
  • Khối vi giải quyết và xử lý .
  • Khối cao áp .
  • Khối giải quyết và xử lý tín hiệu video .
  • Đèn hình .
  1. POWER (Khối nguồn):

    Khối nguồn của màn  hình Monitor LCD có nhiệm vụ cung cấp các điện áp
    một chiều cho các bộ phận khác của máy, điện áp đầu vào của khối nguồn là
    220V AC.
    Điên áp ra bao gồm:
         12V (hoặc 18V) cấp cho khối cao áp
         5V cung cấp cho Vi xử lý, các IC nhớ và đèn hình.
         3,3V cung cấp cho mạch xử lý tín hiệu Video
         2 ,5 cấp cho IC xử lý tín hiệu Video
    * Nếu máy sử dụng nguồn DC từ Adapter thì điện áp đầu vào thường là 12
    hoặc 18V và bên trong có các mạch hạ áp để lấy ra các mức điện áp thấp như
    5V, 3,3V, 2,5V.

  2. CPU (Center Processor Unit) – Khối vi xử lý

    Khối vi xử lý có nhiệm vụ xử lý các dữ liệu nhập từ phím bấm rồi đưa ra
    các lệnh điều khiển như:
     –  Lệnh ON/OFF tắt mở khối cao áp.
     – Lệnh Bright thay đổi độ sáng màn hình
     – Lệnh Contras thay đổi độ tương phản.
     – Các lệnh thay đổi mầu sắc, kích thước hình ảnh
     – Các tín hiệu điều khiển khối video như tín hiệu Reset khởi động khối
    video, các tín hiệu điều khiển
        độ phân giải của màn hình.

     

  3. INVERTER (Khối cao áp)

    Khối cao áp có các nhiệm vụ sau:
    – Kích điện áp DC 12V (hoặc 18V) lên điện áp cao khoảng 1000V AC (hoặc 1500V
    AC) cấp cho các bóng cao áp trên màn hình để tạo ánh sáng nền để soi sáng
    hình ảnh.
    – Điều khiển tắt mở ánh sáng trên màn hình.
    – Điều khiển thay đổi độ sáng của hình ảnh.

     

  4. Khối xử lý tín hiệu Video:

    Khối xử lý tín hiệu video bao gồm các mạch

    * Mạch ADC (Analog Digital Converter) – Chuyển đổi tương tự sang
    số.

    – Mạch ADC có chức năng đổi tín hiệu video tương tự R,G,B sang tín hiệu
    video số R (8 bit), G(8 bit) và B (8 bit)
    – Đầu ra của mạch ADC ta thu được tín hiệu số 24 bít ứng với mỗi mầu là 8
    bít.

    * Mạch SCALER
      Mạch Scaler thực hiện các chức năng sau đây:
       – Chụp ảnh màn hình để đo độ phân giải của tín hiệu gửi đến.
       – Dãn hình (nếu độ phân giải của tín hiệu thấp hơn của đèn hình) để
    cho hình ảnh vẫn phủ hết màn hình khi máy chạy với nguồn
         tín hiệu có độ phân giải thấp hơn của đèn hình.
      – Ghim tín hiệu ở giá trị trung bình, giúp cho tín hiệu ra ổn định.
      – Chèn tín hiệu hiển thị vào phần cuối (là tín hiệu hiện trên màn hình
    khi ta điều chỉnh)
    Đầu ra của mạch Scaler gồm các tín hiệu video số và các tín hiệu điều
    khiển.
     + Các tín hiệu video số bao gồm
        8 bít R_Digital
        8 bit G_Digital
        8 bit B_Digital
     + Các tín hiệu điều khiển bao gồm:
        Enable – Tín hiệu cho phép mạch phía sau hoạt động.
        Dot Clock (hoặc Pixel Clock) – xung điều khiển cho màn hình
    quét sang điểm ảnh kế tiếp.
        H.S (Horyontal Synsep) – xung đồng bộ dòng – xung điều khiển
    cho màn hình quét xuống dòng kế tiếp
        V.S (Vertical Synsep) – xung đồng bộ màn – xung điều khiển
    quét một màn hình mới, làm tươi màn hình.
    Các tín hiệu video số và tín hiệu điều khiển trên có thể được đưa thẳng
    đến đèn hình và chia ra điều khiển các IC H.DIVE và IC V.DRIVE ở các mép
    đèn hình, tuy nhiên để giảm số đường tín hiệu đưa lên đèn hình và chống
    nhiễu, người ta thường mã hoá các tín hiệu trên thành tín hiệu vi phân
    điện áp thấp (LVDS) chỉ có 8 đường.

    * Mạch Encode LVDS (Mã hoá thành tín hiệu vi
    phân điện áp thấp)

    – Mạch Encode LVDS có nhiệm vụ mã hoá các tín hiệu số R,G,B (24 bít) và 4
    tín hiệu điều khiển thành tín hiệu LVDS có 8 đường là: TX0P, TX0N, TX1P,
    TX1N, TX2P, TX2N và CLKP, CLKN.
    – Sau khi mã hoá ta thu được tín hiệu LVDS có số đường tín hiệu ít hơn và
    khả năng chống nhiễu tốt hơn, tín hiệu này sẽ truyền từ vỉ máy lên đèn
    hình qua một đoạn cáp và như vậy sẽ giảm thiểu được lỗi tiếp xúc và tăng
    khả năng chống nhiễu.
    – Trên đèn hình sẽ có mạch giải mã tín hiệu LVDS trước khi chúng được chia
    ra để đi đến các IC điều khiển hàng và cột trên màn hình.

     

  5. LCD PANEL – Đèn hình

    Đèn hình gồm có 3 phần chính:
    + Phần mạch gải mã tín hiệu LVDS
    + Tấm LCD – là nơi tạo ra hình ảnh mầu
    + Bộ phận tạo ra ánh sáng nền (Backligh) để soi sáng lớp hiển thị.

     

  Các thuật ngữ tiếng anh trên Monitor LCD

  1. LCD (Lyquied Crystal Display) Màn hình tinh thể lỏng
  2. TFT (Thin Film Transistor) Công nghệ transistor màng mỏng
  3. R (Red) – Tín hiệu hình ảnh mầu đỏ
  4. G (Green) – Tín hiệu hình ảnh mầu xanh lá cây
  5. B (Blue) – Tín hiệu hình ảnh mầu xanh lơ
  6. H.Sync  – Tín hiệu đồng bộ dòng (đồng bộ ngang)
  7. V.Sync – Tín hiệu đồng bộ mành  (đồng bộ dọc)
  8. Sync Processor – Mạch xử lý tín hiệu đồng bộ
  9. R – Digital  – Tín hiệu số mầu đỏ
  10. G – Digital – Tín hiệu số mầu xanh lá cây
  11. B – Digital – Tín hiệu số mầu xanh lơ
  12. Pixel Clock – Xung quét điểm ảnh
  13. Enable – Tín hiệu cho phép hoạt động
  14. ADC (Analog Digital Converter) Mạch chuyển đổi tín hiệu tương tự sang
    tín hiệu số
  15. SCALER – Phân chia tỷ lệ ảnh
  16. LVDS (Low Voltage Differential  Signal) – Tín hiệu vi phân điện
    áp thấp
  17. CCFL (Cold Cathode Fluorescence Lamp) – Đèn huỳnh quang Katốt lạnh

4 – Hình ảnh thực tế của vỉ
máy LCD – Dell


Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB