Sơ Đồ Xả Đá Tự Động Ở Tủ Lạnh Quạt Gió
Sơ Đồ Xả Đá Tự Động Ở Tủ Lạnh Quạt Gió
Bạn đang tìm kiếm sơ đồ xả đá tử động ở tủ lạnh quạt gió? Bạn muốn chuyển cơ hoặc chạy lại sơ đồ xả đá tử động ở tủ lạnh quạt gió. Tôi sẽ chỉ cho bạn sơ đồ xả đá tử động ở tủ lạnh kèm cách chạy sơ đồ khi bạn muốn chuyển cơ.
Sơ đồ xả đá tự động ở tủ lạnh quạt gió có thể khá đơn giản, nhưng cũng phụ thuộc vào mẫu mã và hãng sản xuất cụ thể của tủ lạnh. Dưới đây là một sơ đồ cơ bản về cách xả đá tự động trong tủ lạnh có quạt gió:
- Tách ngăn đá và tách đá tự động: Bên trong tủ lạnh, có một ngăn chứa đá ở trên hoặc phía dưới tủ đá. Tách đá tự động thường nằm ở phía dưới ngăn đá và có một ngăn chứa đá và một hệ thống cơ để xả đá tự động.
- Bộ cảm biến: Một cảm biến thường được đặt trong ngăn đá để phát hiện khi ngăn đá bị rỗ hoặc đầy đủ đá. Cảm biến này có thể là cảm biến áp suất hoặc cảm biến quang điện.
- Bơm nước: Tủ lạnh có một bơm nước nhỏ hoặc một van nước để cung cấp nước cho quá trình làm đá. Nước được đưa từ nguồn nước tới ngăn làm đá.
- Hệ thống xả đá tự động: Khi cảm biến phát hiện rằng ngăn đá cần được làm mới hoặc đầy đủ đá, hệ thống xả đá tự động sẽ kích hoạt. Nước được bơm tới ngăn làm đá và đóng lạnh thành viên đá. Sau đó, một quạt gió thường được sử dụng để làm mát các viên đá và loại bỏ nhiệt độ dư thừa.
- Xả đá tự động: Khi viên đá đã đủ lớn và lạnh đều, hệ thống xả đá tự động sẽ bật để đẩy viên đá từ ngăn làm đá xuống hộp chứa đá hoặc khay đá trên cửa tủ lạnh.
- Hộp chứa đá hoặc khay đá: Đây là nơi mà viên đá được tự động đưa vào. Bạn có thể dễ dàng lấy viên đá từ hộp chứa này mà không cần phải mở ngăn đá.
Sơ đồcó thể có sự biến đổi tùy thuộc vào mô hình cấu tạo tủ lạnh cụ thể. Việc sử dụng xả đá tự động giúp tiết kiệm thời gian và làm cho việc lấy đá trở nên tiện lợi hơn.
Với kinh nghiệm làm thợ sửa chữa tủ lạnh gần 20 năm tôi chia sẻ cho bạn những gì tôi hiểu biết về sơ đồ xả đá tự động ở tủ lạnh quạt gió, trước khi đến với sơ đồ xả đá tử động ở tủ lạnh thì bạn cần hiểu được cấu trúc sơ đồ bao gồm những thiết bị phụ kiện gì để kết hợp thành mộ sơ đồ xả đá tự độ ở tủ lạnh quạt gió.
- Themotasr: Có tác dụng cấp chỉnh nhiệt độ cho tủ lạnh cùng với đó là nguồn chuyển tới role thời gian.
- Rơ Le Thời Gian: Có tác dụng điều chỉnh chế độ từ làm lạnh sang trương trình xả đá
- Cảm Biến Âm: Có tác dụng khi đủ nhiệt độ từ âm 4 độ tới âm 7 độ sẽ tự động đóng để chờ sơ đồ thời gian chuyển chế độ
- Cầu Trì Nhiệt: Có tác dụng nổ khi cảm biến âm không mở khi trương trình xả đá hoàn tất
- Bóng Sấy : Có tác dụng làm tan đá nhanh chóng khi trương trình xả đá hoạt động
Trên là những thiết bị của sơ đồ xả đá tử động ở tủ lạnh không thể thiếu bất kể một thiết bị nào cũng như không thể hỏng bất kể thiết bị nào nếu không sẽ có tình trạng mất lạnh xảy ra. Còn nó kết hợp như thế nào để trở thành một sơ đồ xả đá tự động hoàn hảo? Đây bạn xem tiếp tôi sẽ chia nhỏ từng thứ 1 theo hình ảnh. nhưng bạn hãy cẩn trọng những bệnh tủ lạnh nguy cơ gây chết người để tránh tai nạn nghề nghiệp nhé.
Sơ đồ xả đá tử động ở tủ lạnh
Để kết nối với nhau nếu bạn muốn chạy lại sơ đồ xả đá tự động ở tủ lạnh quạt gió bạn thực hiện lần lượt theo sơ đồ và những hướng dẫn như sau và kết hợp nó thành một sơ đồ hoàn hảo nhé. rút tủ lạnh bao lâu thì cắm lại?
- Chân 3 Cấp nguồn cho bóng sấy
- Chân 2 Nguồn vào role thời gian
- Chân 1 được lấy nguồn chờ sẵn từ bóng sấy
- 3 Từ Rơ Le thời gian loại 2: Có 4 chân 1.2.3.4 có tác dụng như sau
- 2 Nguồn còn lại chạy thẳng tới công tắc đèn và chia tiếp nhánh cho cảm biến nhiệt độ từ cảm biến nhiệt độ tới rơ le thời gian
- 1 Dây Nguồn chung chạy thẳng tới 1 chân đèn > chia tiếp cho quạt >tới chân 4 đồng hồ thời gian để nuôi điện cho cuộn dây rơ le thời gian > tiếp cho cho 1 chân tới bộ đề để chờ điện sẵn nguồn còn lại rắc rối hơn.
- Chân 4 Cấp điện cho bloc và quạt
4 Theo như sơ đồ thì ta đấu như sau: khi nguồn về tới đồng hồ thời gian tức là chân 2 có tác dụng đóng cho chân 1 để chạy lạnh còn đóng cho chân 3 để chuyển chế độ xả đá trong chân 3 là nguồn tới cảm biến âm và cầu trì trước khi được nối tới bóng sấy từ chân cầu trì, như vậy theo sơ đồ bạn chạy là khá đơn giản phải không. trường hợp bạn gặp phải khi chạy lại sơ đồ có phải là quạt gió tủ lạnh không chạy thì bạn hãy đọc tiếp xem tại sao nhé.
- Đối với so đồ loại 1 thì chỉ khác là chân 1 và chân 3 mới là nguồn nuôi cuộn dây còn loại 2 là chân 1 và chân 4 có một chút khác nữa đó là cách đấu cảm biếm âm và cầu trì kết hợp bóng sấy cũng có phần hơi khác.
Nếu như bạn chuyển cơ cho những tủ lạnh dùng mạch thì bạn có thể dựa vào sợ đồ làm việc này để chuyển giao từ mạch sang cơ, với sơ đồ này bạn hoan toàn có thể sử lý nhanh chóng, hiểu được sơ đồ bạn sẽ chuyển được cơ và làm cho nó hoạt động đúng trương trình như lập trình sẵn của những loại tủ lạnh khác. bạn có thể cần quy trình làm việc của tủ lạnh để hiểu dõ hơn vấn đề gì khiến bạn không thể chuyển giao.
Cảm ơn bạn đã quan tâm nếu bạn thấy thông tin này hữu ích hãy chia sẻ cho mọi người cùng đọc, tôi không ngại viết nội dung cho các bạn thì các bạn tiếc gì một chia sẻ phải không các bạn.
Có thể bạn quan tâm
- Lỗi E-45 Máy Giặt Electrolux Nguy Hiểm Cho Bo Mạch! (21/11/2024)
- Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 Những bước cần làm ngay (16/11/2024)
- Lỗi H27 tủ lạnh Sharp và các bước sửa đơn giản (07/11/2024)
- Giải mã lỗi E-42 máy giặt Electrolux ai cũng hiểu (01/11/2024)
- Thực hiện bảo trì tủ lạnh Sharp lỗi H12 (27/10/2024)
- Lưu ý khi gặp lỗi E-41 máy giặt Electrolux (20/10/2024)