slide chính sách công – Tài liệu text

slide chính sách công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 58 trang )

Giới thiệu về môn học
 Mục tiêu môn học: Kiến thức & Kỹ năng
 Kiến thức căn bản về chính sách công; các yếu tố cấu thành nên
chính sách công và hệ thống chính sách công…
 Kiến thức về quy trình chính sách (quy trình, nguyên tắc, phương

pháp, các ưu tiên, các ràng buộc, v.v… của các giai đoạn trong
hoạt động chính sách)

 Kiến thức và kỹ năng phân tích dùng trong quá trình chính sách,

hoạch định, thực thi, đánh giá chính sách (phân tích chi phí, lợi
ích, tác động… cụ thể của một chính sách, làm cơ sở cho việc
tham mưu hoạch định chính sách, thực hiện công vụ tại các cơ
quan công quyền)

10/09/2015

5

Thảo luận:

Từ “chính sách” được sử dụng trong thực tế theo
những nghĩa như thế nào?
– “Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và
tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát huy nội lực,
cùng phát triển với đất nước.” (K4, Đ5, Hiến pháp 2013)
– “Gia đình chính sách”; “đối tượng chính sách”…
– Thực hiện chính sách đối với người lao động…

10/09/2015

6

Cấu trúc nội dung
Gồm 8 Chương:
 C 1: Chính sách công và hệ thống chính sách công
 C 2: Các chủ thể hoạt động chính sách công
 C 3: Công cụ chính sách công
 C 4: Hoạch định chính sách công
 C 5: Thực thi chính sách công
 C 6: Đánh giá chính sách công
 C 7: Kết thúc chính sách và chu kỳ chính sách công
 C 8: Một số chính sách công ở Việt Nam
10/09/2015

7

Chương I:
Chính sách công
và hệ thống chính sách công
Học viện Chính sách và Phát triển
Khoa Chính sách công
Giảng viên: ThS. Đỗ Tiến Dũng
Năm học 2015-2016

10/09/2015

8

1- Khái quát về bộ môn khoa học chính sách công
1.1. Nguyên nhân hình thành khoa học chính sách công
– Xuất phát từ nhu cầu đi từ thực tiễn đến lý luận; nhu cầu
ứng dụng và nghề nghiệp; nhu cầu giải quyết các vấn đề
mới nảy sinh của các chính phủ.
– Những điều kiện cần thiết chín muồi: Sự tổng hợp các kiến
thức lý luận; tiến bộ của các ngành khoa học xã hội (đặc
biệt là khoa học hành chính) và khoa học tự nhiên, khoa
học công nghệ, công nghệ thông tin…

Sự hình thành khoa học CSC:
Thống trị

Nhà nước

Chính trị

Chính Sách
Công

(? Quản lý )
???

10/09/2015

Bị trị

Xã hội
(Cá nhân & Tổ
chức)
(? Bị Quản lý )

10

1.2. Sự phát triển khoa học nghiên cứu chính
sách công
– Quá trình phát triển
– Một số đại diện




Harold Lasswell: Đặt nền móng, đề ra phạm vi, phương
pháp, đối tượng, tính chất, hướng phát triển.
Yehezkel Dror: Kế thừa, luận chứng cụ thể và tường tận
một loạt vấn đề cơ bản
« Quy trình chính sách »
« Nguồn lực », « lợi ích », « chi phí », « gánh nặng »
« Đời sống tốt lên hay xấu đi »

Harold Dwight Lasswell (1902 – 1978)
1951, “Khoa học chính sách: Sự phát

triển gần đây về phạm vi và phương
pháp”, NXB ĐH Stanford.
Khoa học CS có 3 đặc điểm riêng biệt
để tách ra khỏi chính trị học, hành
chính công, luật học, xã hội học:
-Đặc điểm định hướng vấn đề
-Đặc điểm đa ngành
-Tính quy chuẩn hoặc định hướng giá
trị
10/09/2015

12

1.3. Sự hình thành và phát triển khoa học chính
sách công ở Việt Nam
– Thành lập nhà nước
– Các giai đoạn lịch sử và yêu cầu phát triển, nhu cầu cải
cách, mở cửa, đổi mới, hội nhập
– Toàn cầu hoá và sự tiến bộ về khoa học công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin
– Nghiên cứu chính sách công ở VN hiện nay

“Chính thực tiễn là thước đo chính xác nhất sự đúng
đắn của mỗi chính sách. Đã đến lúc chúng ta phải tổng
kết những kinh nghiệm thành công và thất bại, từ đó
hình thành nên lý luận về khoa học chính sách thích
hợp với điều kiện nước ta” (Lê Chi Mai)

10/09/2015

14

1.4. Đặc trưng của khoa học chính sách công
 Đặc tính liên ngành, xuyên bộ môn
 Lý thuyết kết hợp thực tiễn
 Liên quan mật thiết với khoa học thực nghiệm
 Có tính nhạy cảm với thời gian và môi trường biến

đổi

1.5. Đối tượng, mục tiêu, phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng: Là hệ thống chính sách và quy trình chính

sách trên thực tiễn.
 Mục tiêu: Thông qua nghiên cứu thực tiễn để tìm ra
những giải pháp cải tiến hệ thống, nâng cao chất lượng
hoạch định, thực thi CS.
 Phạm vi: Trên các phương diện lý luận, lý thuyết đến
thực tiễn; bao gồm 1 loạt các vấn đề: hệ thống chính sách;
quy trình chính sách; phương pháp và kỹ thuật phân tích
chính sách; nghiên cứu các chính sách cụ thể…

10/09/2015

16

1.6. Các cách tiếp cận nghiên cứu chính sách công







Tiếp cận chính trị học
Tiếp cận kinh tế học
Tiếp cận xã hội học
Tiếp cận nhân học và nhân học xã hội:
Tiếp cận tâm lý học:
Tiếp cận lý thuyết trò chơi:
Tiếp cận hệ thống:
Tiếp cận khoa học pháp lý:

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận chính trị học:
“Chính sách là tập hợp biện pháp mà một chủ thể quyền lực
đưa ra để định hướng xã hội thực hiện mục tiêu chính trị của
chủ thể quyền lực”.

QUYỀN LỰC

10/09/2015

18

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận kinh tế học:
“Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường, các
chính sách của nhà nước chủ yếu hướng vào việc sửa chữa
những khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường, là sự can
thiệp của nhà nước vào nền kinh tế đó nhằm mục tiêu hiệu
quả, ổn định và công bằng”. (Lê Chi Mai)

CUNG – CẦU

10/09/2015

19

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận xã hội học
“Chính sách là tập hợp biện pháp do chủ thể quản lý đưa ra,
nhằm tạo lợi thế cho một (hoặc một số) nhóm xã hội, giảm
lợi thế của một (hoặc một số) nhóm xã hội khác, để thúc đẩy

việc thực hiện một (hoặc một số) mục tiêu xã hội mà chủ thể
quyền lực đang hướng tới” (Vũ Cao Đàm, 2011)

LỢI THẾ

10/09/2015

20

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận nhân học và nhân học xã hội:
“Chính sách là phương tiện tác động đến hàng loạt sinh hoạt
văn hóa và xã hội của con người, từ đây dẫn đến những phản
ứng của xã hội đối với chính sách, và hơn nữa, là những kiến
tạo xã hội mới do chính sách dẫn đến” (Vũ Cao Đàm, 2011).

TÁC ĐỘNG + PHẢN ỨNG => KIẾN TẠO

10/09/2015

21

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận tâm lý học:

“Chính sách là tập hợp biện pháp đối xử ưu đãi đối với một
nhóm xã hội, nhằm kích thích động cơ hoạt động của nhóm
này hướng theo việc thực hiện một (hoặc một số) mục tiêu
của chủ thể quyền lực”. (Vũ Cao Đàm, 2011)

ĐỘNG CƠ

10/09/2015

22

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận lý thuyết trò chơi:
“Chính sách, với tư cách là một đòn ứng phó của chủ thể
quản lý trước tình huống mới của cuộc chơi, phải đảm bảo
cho mình luôn thắng trong cuộc chơi, nhưng giữ được quan
hệ lâu bền với đối tác” (Vũ Cao Đàm, 2011).

ỨNG PHÓ + THẮNG CUỘC

10/09/2015

23

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận hệ thống:
…chính sách luôn đóng vai trò một công cụ đồng bộ hóa hệ
thống, nhưng một mặt khác, sự xuất hiện một chính sách
cũng làm cho hệ thống xuất hiện một yếu tố mất đồng bộ mới
(Vũ Cao Đàm, 2011).

ĐỒNG BỘ => MẤT ĐỒNG BỘ =>?

10/09/2015

24

 Các cách tiếp cận nghiên cứu Chính sách công

Tiếp cận khoa học pháp lý:
“Chính sách là tập hợp biện pháp được thể chế hóa (về mặt
pháp lý) để phân biệt đối xử giữa các nhóm xã hội, điều chỉnh
động cơ hoạt động của các nhóm hướng theo mục tiêu phát
triển xã hội” (Vũ Cao Đàm, 2011).

ĐIỀU CHỈNH (? ĐỘNG CƠ?)

10/09/2015

25

2- Nội dung và bản chất của chính sách công
• Khái niệm và bản chất
• Cấu trúc cơ bản

• Chức năng cơ bản
• Đặc trưng cơ bản
• Phân loại chính sách công

2.1. Khái niệm và bản chất
 Một số khái niệm

10/09/2015

David Easton định nghĩa: “Chính sách công là sự phân bổ
của các cấp có thẩm quyền đối với các giá trị của toàn xã
hội.”
Harold D. Lasswell, và A. Kplan: chính sách là “những kế
hoạch lớn chứa đựng mục tiêu, giá trị và chiến lược.”
Robert Eyestone: Chính sách công là “mối quan hệ giữa cơ
quan chính phủ với môi trường xung quanh nó.”
Thomas R. Dye: “Chính sách công là tất cả những gì chính
phủ quyết định thực hiện hoặc không thực hiện.”

27

2.1. Khái niệm và bản chất
 Một số khái niệm
 Nguyễn Hữu Hải: “Chính sách công là những hành
động ứng xử của Nhà nước với các vấn đề phát sinh
trong đời sống cộng đồng, được thể hiện bằng nhiều
hình thức khác nhau, nhằm thúc đẩy xã hội phát triển.”
 Ngô Huy Đức: “Chính sách công là chương trình hành
động hướng đích của chủ thể nắm quyền lực công cộng”

10/09/2015

28

1.2.1. Khái niệm và bản chất
Chính sách công là những định hướng mục tiêu và biện
pháp hành động, được Nhà nước lựa chọn và ban hành
như một công cụ quản lý của Nhà nước, nhằm giải quyết
các vấn đề công cộng được lựa chọn, và được bảo đảm
thực thi bởi các chủ thể có thẩm quyền
– Nội dung CS: Mục tiêu và biện pháp (hệ thống quy tắc ứng xử)
– Chủ thể ban hành: Nhà nước
– Tính chất công cụ
– Định hướng mục tiêu: giải quyết vấn đề công cộng
– Bảo đảm thực thi

10/09/2015 Cấu trúc nội dungGồm 8 Chương :  C 1 : Chính sách công và mạng lưới hệ thống chính sách công  C 2 : Các chủ thể hoạt động giải trí chính sách công  C 3 : Công cụ chính sách công  C 4 : Hoạch định chính sách công  C 5 : Thực thi chính sách công  C 6 : Đánh giá chính sách công  C 7 : Kết thúc chính sách và chu kỳ luân hồi chính sách công  C 8 : Một số chính sách công ở Việt Nam10 / 09/2015 Chương I : Chính sách côngvà mạng lưới hệ thống chính sách côngHọc viện Chính sách và Phát triểnKhoa Chính sách côngGiảng viên : ThS. Đỗ Tiến DũngNăm học năm ngoái – 201610 / 09/2015 1 – Khái quát về bộ môn khoa học chính sách công1. 1. Nguyên nhân hình thành khoa học chính sách công – Xuất phát từ nhu yếu đi từ thực tiễn đến lý luận ; nhu cầuứng dụng và nghề nghiệp ; nhu yếu xử lý những vấn đềmới phát sinh của những cơ quan chính phủ. – Những điều kiện kèm theo thiết yếu chín muồi : Sự tổng hợp những kiếnthức lý luận ; văn minh của những ngành khoa học xã hội ( đặcbiệt là khoa học hành chính ) và khoa học tự nhiên, khoahọc công nghệ tiên tiến, công nghệ thông tin … Sự hình thành khoa học CSC : Thống trịNhà nướcChính trịChính SáchCông ( ? Quản lý ) ? ? ? 10/09/2015 Bị trịXã hội ( Cá nhân và Tổchức ) ( ? Bị Quản lý ) 101.2. Sự tăng trưởng khoa học nghiên cứu và điều tra chínhsách công – Quá trình tăng trưởng – Một số đại diệnHarold Lasswell : Đặt nền móng, đề ra khoanh vùng phạm vi, phươngpháp, đối tượng người dùng, đặc thù, hướng tăng trưởng. Yehezkel Dror : Kế thừa, luận chứng đơn cử và tường tậnmột loạt yếu tố cơ bản « Quy trình chính sách » « Nguồn lực », « quyền lợi », « ngân sách », « gánh nặng » « Đời sống tốt lên hay xấu đi » Harold Dwight Lasswell ( 1902 – 1978 ) 1951, “ Khoa học chính sách : Sự pháttriển gần đây về khoanh vùng phạm vi và phươngpháp ”, NXB ĐH Stanford. Khoa học CS có 3 đặc thù riêng biệtđể tách ra khỏi chính trị học, hànhchính công, luật học, xã hội học : – Đặc điểm khuynh hướng vấn đề-Đặc điểm đa ngành-Tính quy chuẩn hoặc khuynh hướng giátrị10 / 09/2015 121.3. Sự hình thành và tăng trưởng khoa học chínhsách công ở Nước Ta – Thành lập nhà nước – Các quá trình lịch sử dân tộc và nhu yếu tăng trưởng, nhu yếu cảicách, Open, thay đổi, hội nhập – Toàn cầu hóa và sự tân tiến về khoa học công nghệ tiên tiến, đặcbiệt là công nghệ thông tin – Nghiên cứu chính sách công ở việt nam lúc bấy giờ “ Chính thực tiễn là thước đo đúng chuẩn nhất sự đúngđắn của mỗi chính sách. Đã đến lúc tất cả chúng ta phải tổngkết những kinh nghiệm tay nghề thành công xuất sắc và thất bại, từ đóhình thành nên lý luận về khoa học chính sách thíchhợp với điều kiện kèm theo nước ta ” ( Lê Chi Mai ) 10/09/2015141. 4. Đặc trưng của khoa học chính sách công  Đặc tính liên ngành, xuyên bộ môn  Lý thuyết phối hợp thực tiễn  Liên quan mật thiết với khoa học thực nghiệm  Có tính nhạy cảm với thời hạn và môi trường tự nhiên biếnđổi1. 5. Đối tượng, tiềm năng, khoanh vùng phạm vi điều tra và nghiên cứu  Đối tượng : Là mạng lưới hệ thống chính sách và quy trình tiến độ chínhsách trên thực tiễn.  Mục tiêu : Thông qua nghiên cứu và điều tra thực tiễn để tìm ranhững giải pháp nâng cấp cải tiến mạng lưới hệ thống, nâng cao chất lượnghoạch định, thực thi CS.  Phạm vi : Trên những phương diện lý luận, triết lý đếnthực tiễn ; gồm có 1 loạt những yếu tố : mạng lưới hệ thống chính sách ; quy trình tiến độ chính sách ; giải pháp và kỹ thuật phân tíchchính sách ; nghiên cứu và điều tra những chính sách đơn cử … 10/09/2015161. 6. Các cách tiếp cận điều tra và nghiên cứu chính sách côngTiếp cận chính trị họcTiếp cận kinh tế tài chính họcTiếp cận xã hội họcTiếp cận nhân học và nhân học xã hội : Tiếp cận tâm lý học : Tiếp cận triết lý game show : Tiếp cận mạng lưới hệ thống : Tiếp cận khoa học pháp lý :  Các cách tiếp cận điều tra và nghiên cứu Chính sách côngTiếp cận chính trị học : ” Chính sách là tập hợp giải pháp mà một chủ thể quyền lựcđưa ra để xu thế xã hội thực thi tiềm năng chính trị củachủ thể quyền lực tối cao ”. QUYỀN LỰC10 / 09/2015 18  Các cách tiếp cận nghiên cứu và điều tra Chính sách côngTiếp cận kinh tế học : ” Trong điều kiện kèm theo tăng trưởng nền kinh tế thị trường, cácchính sách của nhà nước hầu hết hướng vào việc sửa chữanhững khiếm khuyết của nền kinh tế thị trường, là sự canthiệp của nhà nước vào nền kinh tế tài chính đó nhằm mục đích tiềm năng hiệuquả, không thay đổi và công minh ”. ( Lê Chi Mai ) CUNG – CẦU10 / 09/2015 19  Các cách tiếp cận điều tra và nghiên cứu Chính sách côngTiếp cận xã hội học ” Chính sách là tập hợp giải pháp do chủ thể quản trị đưa ra, nhằm mục đích tạo lợi thế cho một ( hoặc một số ít ) nhóm xã hội, giảmlợi thế của một ( hoặc một số ít ) nhóm xã hội khác, để thúc đẩyviệc thực thi một ( hoặc một số ít ) tiềm năng xã hội mà chủ thểquyền lực đang hướng tới ” ( Vũ Cao Đàm, 2011 ) LỢI THẾ10 / 09/2015 20  Các cách tiếp cận điều tra và nghiên cứu Chính sách côngTiếp cận nhân học và nhân học xã hội : ” Chính sách là phương tiện đi lại ảnh hưởng tác động đến hàng loạt sinh hoạtvăn hóa và xã hội của con người, từ đây dẫn đến những phảnứng của xã hội so với chính sách, và hơn nữa, là những kiếntạo xã hội mới do chính sách dẫn đến ” ( Vũ Cao Đàm, 2011 ). TÁC ĐỘNG + PHẢN ỨNG => KIẾN TẠO10 / 09/2015 21  Các cách tiếp cận nghiên cứu và điều tra Chính sách côngTiếp cận tâm lý học : “ Chính sách là tập hợp giải pháp đối xử khuyến mại so với mộtnhóm xã hội, nhằm mục đích kích thích động cơ hoạt động giải trí của nhómnày hướng theo việc triển khai một ( hoặc một số ít ) mục tiêucủa chủ thể quyền lực tối cao ”. ( Vũ Cao Đàm, 2011 ) ĐỘNG CƠ10 / 09/2015 22  Các cách tiếp cận nghiên cứu và điều tra Chính sách côngTiếp cận kim chỉ nan game show : “ Chính sách, với tư cách là một đòn ứng phó của chủ thểquản lý trước trường hợp mới của game show, phải đảm bảocho mình luôn thắng trong game show, nhưng giữ được quanhệ lâu bền với đối tác chiến lược ” ( Vũ Cao Đàm, 2011 ). ỨNG PHÓ + THẮNG CUỘC10 / 09/2015 23  Các cách tiếp cận điều tra và nghiên cứu Chính sách côngTiếp cận mạng lưới hệ thống : … chính sách luôn đóng vai trò một công cụ đồng điệu hóa hệthống, nhưng một mặt khác, sự Open một chính sáchcũng làm cho mạng lưới hệ thống Open một yếu tố mất đồng nhất mới ( Vũ Cao Đàm, 2011 ). ĐỒNG BỘ => MẤT ĐỒNG BỘ => ? 10/09/201524  Các cách tiếp cận nghiên cứu và điều tra Chính sách côngTiếp cận khoa học pháp lý : ” Chính sách là tập hợp giải pháp được thể chế hóa ( về mặtpháp lý ) để phân biệt đối xử giữa những nhóm xã hội, điều chỉnhđộng cơ hoạt động giải trí của những nhóm hướng theo tiềm năng pháttriển xã hội ” ( Vũ Cao Đàm, 2011 ). ĐIỀU CHỈNH ( ? ĐỘNG CƠ ? ) 10/09/2015252 – Nội dung và thực chất của chính sách công • Khái niệm và thực chất • Cấu trúc cơ bản • Chức năng cơ bản • Đặc trưng cơ bản • Phân loại chính sách công2. 1. Khái niệm và thực chất  Một số khái niệm10 / 09/2015 David Easton định nghĩa : “ Chính sách công là sự phân bổcủa những cấp có thẩm quyền so với những giá trị của toàn xãhội. ” Harold D. Lasswell, và A. Kplan : chính sách là “ những kếhoạch lớn tiềm ẩn tiềm năng, giá trị và kế hoạch. ” Robert Eyestone : Chính sách công là “ mối quan hệ giữa cơquan chính phủ nước nhà với môi trường tự nhiên xung quanh nó. ” Thomas R. Dye : “ Chính sách công là tổng thể những gì chínhphủ quyết định hành động triển khai hoặc không thực thi. ” 272.1. Khái niệm và thực chất  Một số khái niệm  Nguyễn Hữu Hải : “ Chính sách công là những hànhđộng ứng xử của Nhà nước với những yếu tố phát sinhtrong đời sống hội đồng, được biểu lộ bằng nhiềuhình thức khác nhau, nhằm mục đích thôi thúc xã hội tăng trưởng. ”  Ngô Huy Đức : ” Chính sách công là chương trình hànhđộng hướng đích của chủ thể nắm quyền lực tối cao công cộng ” 10/09/2015281. 2.1. Khái niệm và bản chấtChính sách công là những khuynh hướng tiềm năng và biệnpháp hành vi, được Nhà nước lựa chọn và ban hànhnhư một công cụ quản trị của Nhà nước, nhằm mục đích giải quyếtcác yếu tố công cộng được lựa chọn, và được bảo đảmthực thi bởi những chủ thể có thẩm quyền – Nội dung CS : Mục tiêu và giải pháp ( mạng lưới hệ thống quy tắc ứng xử ) – Chủ thể phát hành : Nhà nước – Tính chất công cụ – Định hướng tiềm năng : xử lý yếu tố công cộng – Bảo đảm thực thi

Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB