Quân khu 9, Quân đội nhân dân Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt

Quân khu 9 (trước đây là Chiến khu 9) thuộc Bộ Quốc phòng Việt Nam là một trong 7 quân khu hiện nay của Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ quản lý, tổ chức, xây dựng và chỉ huy quân đội chiến đấu bảo vệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long và vùng biển phía nam Việt Nam.[1]

  • Ngày 10/12/1945, thành lập Chiến khu 8Chiến khu 9.
  1. Chiến khu 8 gồm các tỉnh: Tân An, Gò Công, Mỹ Tho, Bến Tre và Sa Đéc.
  2. Chiến khu 9 gồm các tỉnh: Cần Thơ, Sóc Trăng, Rạch Giá, Hà Tiên, Bạc Liêu, Long Xuyên, Châu Đốc, Vĩnh Long và Trà Vinh.
  • Năm 1946, hai tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh giao lại cho Chiến khu 8.
  • Cuối năm 1947 hai tỉnh Long Xuyên, Châu Đốc nhập lại rồi chia thành hai tỉnh mới là Long Châu Tiền và Long Châu Hậu (lấy sông Hậu làm ranh giới hai tỉnh). Long Châu Tiền thuộc Khu 8, Long Châu Hậu thuộc Khu 9.
  • Tháng 12/1950, tỉnh Hà Tiên nhập vào Long Châu Hậu, lấy tên tỉnh là Long Châu Hà thuộc Khu 9.
  • Cuối năm 1961 đầu năm 1962, Quân khu 8 (còn gọi là Quân khu 2) và Quân khu 9 (còn gọi là Quân khu 3) được thành lập trở lại.
  1. Quân khu 8 gồm các tỉnh: Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Long Xuyên, Châu Đốc, Sa Đéc và Bến Tre.
  2. Quân khu 9 gồm các tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Sóc Trăng (thêm một phần tỉnh Bạc Liêu), Rạch Giá, Cà Mau (gồm một phần tỉnh Bạc Liêu)Hà Tiên.
  • Năm 1969 thành lập tỉnh Châu Hà, gồm tỉnh Hà Tiên và phần đất phía Nam sông Hậu của tỉnh Châu Đốc.
  • Cuối năm 1974 tỉnh Châu Hà đổi thành tỉnh Long Châu Hà, thêm phần đất phía Nam sông Hậu của tỉnh Long Xuyên.
  • Giữa năm 1972, thị xã Cần Thơ được nâng cấp lên thành phố trực thuộc khu 9.
  • Cuối năm 1973, Quân khu 9 thành lập lại tỉnh Bạc Liêu.
  • Cuối năm 1975, hai Quân khu 8 và 9 trong chiến tranh được sáp nhập lại thành Quân khu 9, gồm 9 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Cửu Long, Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang, Minh Hải
  • Tháng 12/1991, tỉnh Cửu Long tách ra thành 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh; tỉnh Hậu Giang tách ra thành tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng
  • Tháng 12/1996, tỉnh Minh Hải tách ra thành tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu (bắt đầu hoạt động từ năm 1997).
  • Tháng 12/2003 tỉnh Cần Thơ tách ra thành thành phố Cần Thơ (trực thuộc Trung ương) và tỉnh Hậu Giang (bắt đầu hoạt động từ năm 2004).
  • Đến nay địa bàn Quân khu 9 có 12 tỉnh, thành phố (riêng Cần Thơ là thành phố trực thuộc Trung ương) là: Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, Kiên Giang và thành phố Cần Thơ – nghĩa là vùng Tây Nam Bộ (Long An thuộc Quân khu 7).

Bộ Tư lệnh Quân khu 9 đặt tại số 11-13 Đường Cách Mạng Tháng Tám, Phường An Thới, Quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ.

Lãnh đạo lúc bấy giờ[sửa|sửa mã nguồn]

Tổ chức Đảng bộ[sửa|sửa mã nguồn]

Từ năm 2006 thực hiện chế độ Chính ủy, Chính trị viên trong Quân đội.[2] Tổ chức Đảng bộ trong Quân khu 9 theo phân cấp như sau:

  • Đảng bộ Quân khu 9 là cao nhất.
  • Đảng bộ Bộ Tham mưu, Cục Chính trị, Cục Hậu cần, Cục Kỹ thuật, các Sư đoàn, Lữ đoàn, Bộ chỉ huy quân sự tỉnh (tương đương cấp Sư đoàn)
  • Đảng bộ các đơn vị cơ sở trực thuộc các Cục, Sư đoàn (tương đương cấp Tiểu đoàn và Trung đoàn)
  • Chi bộ các cơ quan đơn vị trực thuộc các đơn vị cơ sở (tương đương cấp Đại đội

Tổ chức chính quyền sở tại[sửa|sửa mã nguồn]

Các quân khu hiện tại của Việt Nam

Cơ quan thường trực[sửa|sửa mã nguồn]

  • Văn phòng
  • Thanh tra
  • Phòng Tài chính
  • Phòng Khoa học quân sự
  • Phòng Thông tin khoa học quân sự
  • Phòng Điều tra hình sự
  • Phòng Thi hành án hình sự
  • Phòng Kinh tế
  • Tòa án Quân sự Quân khu 9
  • Viện kiểm sát Quân sự Quân khu 9

Bộ Tham mưu

[sửa|sửa mã nguồn]

  • Tham mưu trưởngː Đại tá Chiêm Thống Nhất (nguyên CHT BCHQS TP Cần Thơ)
  • Phó Tham mưu trưởngː Đại tá Huỳnh Chiến Công (nguyên CHT BCHQS Hậu Giang)
  • Phó Tham mưu trưởng: Đại tá Nguyễn Chí Linh (nguyên Hiệu trưởng Trường Quân sự Quân khu 9)
  • Phó Tham mưu trưởng: Đại tá Trần Văn Ngạn (nguyên Chủ nhiệm Khoa Chiến dịch- Học viện Lục quân)

Cục Chính trị

[sửa|sửa mã nguồn]

  • Chủ nhiệm: Thiếu tướng Huỳnh Văn Ngon (nguyên Chính ủy Sư đoàn Bộ binh 330)
  • Phó Chủ nhiệm: Thiếu tướng Hồ Minh Phương (nguyên Chính ủy Cục Hậu cần Quân khu 9)
  • Phó Chủ nhiệm: Đại tá Lê Hoàng Giữ (nguyên Chính ủy Bộ CHQS tỉnh Bạc Liêu)
  • Phó Chủ nhiệm: Đại tá Lê Minh Quang(nguyên Chính ủy Bộ CHQS tỉnh An Giang)

Cục Hậu cần

[sửa|sửa mã nguồn]

  • Chủ nhiệm: Đại tá Đặng Văn Hiếu
  • Chính ủy:Đại tá Trần Bá Lộc

Cục Kỹ thuật

[sửa|sửa mã nguồn]

  • Chủ nhiệm: Đại tá Nguyễn Văn Hùng
  • Chính ủy: Đại tá Nguyễn Văn Thập

Đơn vị thường trực Quân khu[sửa|sửa mã nguồn]

  • Bộ Chỉ huy quân sự thành phố Cần Thơ Chỉ huy trưởng: Đại tá Chiêm Thống Nhất (31/03/2020-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh An Giang Chỉ huy trưởng: Đại tá Nguyễn Văn Lèo (7.2017 – nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bạc Liêu Chỉ huy trưởng: Đại tá Đỗ Minh Đẩu (11.2019- nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bến Tre Chỉ huy trưởng: Đại tá Võ Văn Hội(1972) (6.2020-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Cà Mau Chỉ huy trưởng: Đại tá Nguyễn Văn Hùng (3.2020- nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Đồng Tháp Chỉ huy trưởng: Đại tá Nguyễn Hữu Cương (1973)(3.2020-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Hậu Giang Chỉ huy trưởng: Đại tá Phạm Văn Thân (12.2021-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Kiên Giang Chỉ huy trưởng: Đại tá Nguyễn Văn Ngành (2021-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Sóc Trăng Chỉ huy trưởng: Đại tá Trần Quốc Khởi (10.2022-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Tiền Giang Chỉ huy trưởng: Đại tá Phạm Văn Thanh (1971) (3.2020-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Trà Vinh Chỉ huy trưởng: Đại tá Trương Thanh Phong (2019-nay)
  • Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Vĩnh Long Chỉ huy trưởng: Đại tá Trần Minh Trang (2.2020-nay)
  • Sư đoàn Bộ binh 4[3]
  • Sư đoàn Bộ binh 8[4]
  • Sư đoàn Bộ binh 330[5]
  • Lữ đoàn Thuyền 962[6]
  • Lữ đoàn Pháo binh 6[7]
  • Lữ đoàn Thông tin 29[8]
  • Lữ đoàn Công binh 25[9]
  • Lữ đoàn Phòng không 226[10]
  • Lữ đoàn 950[11]
  • Lữ đoàn Tăng – Thiết giáp 416[12]
  • Trường bắn Chi Lăng
  • Trường Quân sự quân khu 9[13]
  • Trường Cao đẳng nghề số 9[14]
  • Công ty 622[15]
  • Đoàn Kinh tế quốc phòng 959
  • Đoàn Kinh tế quốc phòng 915
  • Trung đoàn 152

Đơn vị thường trực Cục[sửa|sửa mã nguồn]

  • Tiểu đoàn Đặc công 2012, Bộ Tham mưu[16]
  • Tiểu đoàn Trinh sát, Bộ Tham mưu
  • Tiểu đoàn Tác chiến điện tử 97, Bộ Tham mưu
  • Tiểu đoàn Phòng hóa, Bộ Tham mưu
  • Tiểu đoàn Vệ binh, Bộ Tham mưu
  • Bảo tàng Quân khu 9, Cục Chính trị[17]
  • Báo Quân khu 9, Cục Chính trị[1]
  • Xưởng in báo, Cục Chính trị
  • Đoàn an điều dưỡng 30, Cục Chính trị
  • Trung đoàn Vận tải 659, Cục Hậu cần[18]
  • Bệnh viện Quân y 120, Cục Hậu cần[19]
  • Bệnh viện Quân y 121, Cục Hậu cần[20]
  • Kho Xăng K34, Cục Hậu cần
  • Xưởng may, Cục Hậu Cần
  • Trung tâm Nuôi trồng Nghiên cứu Chế biến dược liệu (trại rắn Đồng Tâm), Cục Hậu cần
  • Kho K301, Cục Kỹ thuật[21]
  • Kho K302, Cục Kỹ thuật[21]
  • Kho K303, Cục Kỹ thuật[21]
  • Xưởng X201, Cục Kỹ thuật[21]
  • Xưởng X202, Cục Kỹ thuật[21]
  • Xưởng X203, Cục Kỹ thuật[21]
  • Xí nghiệp 627, Cục Kỹ thuật

Tư lệnh qua những thời kỳ[sửa|sửa mã nguồn]

Chính ủy qua những thời kỳ[sửa|sửa mã nguồn]

Tham mưu trưởng qua những thời kỳ[sửa|sửa mã nguồn]

Phó Tư lệnh qua những thời kỳ[sửa|sửa mã nguồn]

Phó Chính ủy qua những thời kỳ[sửa|sửa mã nguồn]

Chủ nhiệm chính trị qua những thời kỳ[sửa|sửa mã nguồn]

Chỉ huy điển hình nổi bật mang quân hàm cấp tướng[sửa|sửa mã nguồn]

Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB