Trong phòng thí nghiệm oxi có thể được điều chế bằng cách

Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được t?

I.ĐIỀU CHẾ OXI TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM

  • Phương pháp chung để điều chế khíoxi trong phòng thí nghiệm là nhiệt phân các hợp chất giàu oxi, dễ bị phân hủy ở nhiệt độ caonhư Kali pemanganat (KMnO4) và Kali clorat(KClO3).

Thí nghiệm

  • Điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân Kali pemanganat( KMnO4)

  • Oxi là khí duy trì sự sống và sự cháy nên tàn đóm bùng cháy.
  • Phương trình hóa học: 2KMnO4Trong phòng thí nghiệm oxi có thể được điều chế bằng cách
  • Tương tự nếu đun nóng Kali clorat (KClO3) trong ống nghiệm cũng có khí oxi thoát theo phương trình:
    2KClO32KCl + 3O2↑

Nếu thêm bộtmangan(IV) oxitvào KClO3rồi mới đem đi nhiệt phân thì phản ứng xảy ra nhanh hơn. MnO2là chất xúc tác.

  • Trong các thí nghiệm điều chế, khí oxi thường được thu bằng hai cách: oxi đẩy không khí ra khỏi lọ( hình a) và oxi đẩy nước ra khỏi ống nghiệm( hình b).

Trong phòng thí nghiệm oxi có thể được điều chế bằng cách

@ 432259 @

Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

– Nguyên liệu:

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi như : KClO3, KMnO4, …. và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao .

– Phương pháp thu khí oxi:

Đẩy nước và đẩy không khí.

– Phương trình hóa học:

2KM nO4 ( t ° ) → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KC lO3 ( t ° ) → 2KC l + 3O2
Trong phòng thí nghiệm oxi có thể được điều chế bằng cách

*Lưu ý khi điều chế Oxi trong PTN:

  • Nếu điều chế oxi bằng nhiệt phân chất rắn thì lắp ống nghiệm saocho miệng ống nghiệm hơi chúcxuốngđể đề phòng hỗn hợp có chất rắn ẩm, khi đun hơi nước không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm.
  • Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn tránh hiện tượng nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun.
  • Từ: KMnO4điều chế oxi tuy ít hơn từ KClO3nhưng dễ mua không cần dùng chất xúc tác và ít gây nguy hiểm.
  • Khi thu khí O2, đề kiểm tra O2 đã đầy bình chưa ta đưa tàn đóm đỏ vào miệng bình thấy bùng cháy chứng tỏ O2 đã đầy bình.
  • KClO3là chất dễ gây nổ nên không nghiền nhiều một lúc và không nghiền lẫn với bất kì chất nào khác. Lọ đựng KClO3không để hở nút cạnh: P, C, S nút lọ đựng KClO3 không độn giấy vào.

Điều chế khí Oxi trong PTN

Các bài viết khác :
Điều chế chất khí trong phòng thí nghiệm và 1 số ít chú ý quan tâm
Chuyên đề link hóa học lớp 10

Tham khảo | Đề thi tốt nghiệp THPT 2021 môn Hóa học

Điều chế oxi trong PTN

Liên hệ: Facebook:Sinhh Quách

Fanpage:TrangHoahocthcs

♥ Cảm ơn bạn đã xem : Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí
(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là

A. 1 và 2

B. 2 và 3

C. 1 và 3

Đáp án chính xác

D. 3 và 4.

Xem lời giải

Có thể bạn quan tâm
Alternate Text Gọi ngay
XSMB