Những Thực Phẩm Nên Để Trong Tủ Đông
Những Thực Phẩm Nên Để Trong Tủ Đông
Bạn nên phân loại rõ những thực phẩm nên để trong tủ đông sẽ tốt hơn, bảo quản tốt hơn & những thực phẩm không nên để trong tủ đông sẽ tránh được hỏng hóc.. Không nhất thiết thực phẩm nào cũng để trong tủ đông, chúng ta nên Rõ dàng loại thực phẩm nên để trong tủ đông & loại thực phẩm không nên để trong tủ đông.
Các Phần Chính Bài Viết
Tủ đông là một công cụ hữu ích để lưu trữ thực phẩm lâu dài và bảo quản chúng ở nhiệt độ thấp. Dưới đây là một số thực phẩm thường nên đặt trong tủ đông:
- Thịt và cá: Thịt và cá tươi có thể được bảo quản trong tủ đông để kéo dài tuổi thọ. Hãy đóng gói chúng kỹ càng để tránh đọng băng đá hoặc hấp thụ mùi khác.
- Rau cải và thực phẩm đông lạnh: Rau cải tươi, thực phẩm đông lạnh như bánh pizza đóng gói và thực phẩm làm sẵn như mì spaghetti đông lạnh đều có thể được lưu trữ trong tủ đông để tiết kiệm thời gian nấu nướng.
- Trái cây: Trái cây tươi, chẳng hạn như dứa và chuối, có thể được bảo quản trong tủ đông để sử dụng sau này cho các món tráng miệng hoặc nấu ăn.
- Thực phẩm đông lạnh tự nấu ăn: Nếu bạn thường nấu nhiều thức ăn và lưu trữ cho các bữa tiệc hoặc bữa ăn sau này, tủ đông là nơi tốt để lưu trữ các món tự nấu ăn như nước lẩu, thịt nướng, hoặc nước cốt.
- Thực phẩm đông lạnh nhưng sẽ sử dụng trong tương lai: Nếu bạn mua thực phẩm đông lạnh khi chúng giảm giá hoặc trong các chương trình khuyến mãi, bạn có thể lưu trữ chúng trong tủ đông cho đến khi cần sử dụng.
- Đá và viên đá: Tủ đông có thể được sử dụng để sản xuất và lưu trữ đá và viên đá cho các đợt nhiệt đới hoặc tiệc ngoài trời.
- Thực phẩm dự trữ: Các mặt hàng dự trữ như thực phẩm sấy khô, thực phẩm lon, và thực phẩm hộp có thể được lưu trữ trong tủ đông để sử dụng sau này.
- Thực phẩm tươi sống để làm thức ăn cho thú cưng: Nếu bạn có thú cưng, bạn có thể lưu trữ thực phẩm tươi sống như thịt gà hoặc cá để làm thức ăn cho chúng sau này.
Khi lưu trữ thực phẩm trong tủ đông, hãy đảm bảo đóng gói chúng kỹ càng để tránh bị làm khô hoặc hấp thụ mùi khác. Hãy luôn tuân thủ hướng dẫn về nhiệt độ và thời gian bảo quản của từng loại thực phẩm để đảm bảo an toàn thực phẩm.
Làm thợ sửa tủ lạnh tại Hà Nội hơn 20 năm qua hằng năm tôi nhận hàng trăm ca tủ đông bị hỏng, nhận thấy nhiều người phân loại thực phẩm chưa dõ dàng, thực phẩm nào cũng có thể vất vào trong tủ đông, tủ đá, nhiều khi quá tải dẫn tới hỏng hóc. Nhằm giúp mọi người có được nhận thức tốt hơn từng loại thực phẩm nên để trong tủ đông hôm nay tôi xin phép chia sẻ bài viết này mong giúp được mọi người có được cái nhìn tổng quát hơn.
Những Thực Phẩm Nên Để Trong Tủ Đông
Bạn có thể giữ đông gần như bất kỳ thực phẩm nào ngoại trừ một số trường hợp như là thực phẩm đóng hộp hoặc trứng trong vỏ, mayonnaise, kem nước sốt, thịt, gia cầm nếu không biết cách trữ đông một cách hợp lý thì chúng khó có thể duy trì chất lượng tốt sau khi giã đông để nấu chín, vì độ ẩm bị mất trong quá trình lưu trữ. Tốt nhất bạn nên trữ chúng trong tủ lạnh với nhiệt độ vừa phải. còn tủ đông thì cần phân loại thực phẩm nên để trong tủ đông dõ dàng hơn.
Lợi Ích Khi Mua Tủ Đông Tốt Hơn Mua Tủ Lạnh
2 Thời gian trữ đông là bao lâu
Thịt bò tươi:
- Nhiệt độ thích hợp là -3°C, thời gian bảo quản tối đa 2 tháng.
Thịt lợn tươi:
- Nhiệt độ trung bình từ -1 đến 3°C, thời gian bảo quản tối đa 3 tháng.
Thịt gia cầm tươi
- Nhiệt độ phù hợp là -1 đến 1°C, thời gian bảo quản tối đa 3 tháng.
Thịt xay, xúc xích tươi:
- Nhiệt độ tầm 0°C, lưu trữ tối đa 6 tháng.
Cá tươi:
- Nhiệt độ thích hợp là -1 đến 1°C, tối đa từ 5 đến 6 ngày.
Tôm:
- Nhiệt độ thích hợp là -7°C, tối đa từ 5 đến 6 ngày.
Thịt, cá đã qua chế biến:
- Nhiệt độ bảo quản từ -1 đến 10°C, thời gian tối đa 2 đến 3 ngày.
Các loại súp:
- Nhiệt đồ tầm từ -1 đến 5°C, tối đa 2 đến 3 tháng.
Lòng đỏ trứng:
- Nhiệt độ thích hợp là 2 đến 10°C, tối đa 1 năm. Đối với những quả trứng còn trong vỉ bạn tuyệt đối không nên để ngăn đông.
Rau tươi:
- Bảo quản với nhiệt độ từ 7 đến 10°C, tối đa 5 đến 6 ngày.
Hoa quả:
- Nhiệt độ từ 8 đến 10°C, bảo quản tối đa 7 ngày.
Bánh ngọt:
- Không nên cho vào ngăn đông vì bánh sẽ bị khô và mất hết chất dinh dưỡng.
3 Cách sắp xếp bảo quản tốt hơn
- Không nên dự trữ thực phẩm quá nhiều ở trong tủ đông, đặc biệt là che kín các cổng thổi hơi lạnh. Cần sắp xếp thực phẩm sao cho tạo được các khe hở cần thiết để hơi lạnh được lan tỏa đều trong tủ đông. Việc có quà nhiều thực phẩm làm hơi lạnh tỏa đi không đều khắp trong tủ đông, làm giảm tuổi thọ của tủ đông và hao tốn điện.
Bao bì thực phẩm trước khi dự trữ sẽ giúp duy trì chất lượng của thực phẩm và hạn chế được tình trạng thực phẩm bị biến đổi về màu sắc, mùi vị. Tuy nhiên các loại màng bọc thực phẩm theo thời gian sẽ thấm không khí khiến cho chất lượng thực phẩm không được duy trì tốt như tình trạng ban đầu. Để lưu trữ lâu dài, bạn nên tham khảo thêm các loại túi hút chân không để đảm bảo không có không khí, hơi ẩm tiếp xúc với thực phẩm trong suốt quá trình lưu trữ.
Chú Ý: Trong quá trình sử dụng quý vị thấy tủ có hiện tượng lạ, có dấu hiệu hỏng hóc vui lòng gọi thợ đến kiểm tra bắt bệnh. Nếu ở Hà Nội quý khách có thể gọi 1 trong 10 trung tâm sửa tủ đông uy tín nhất tại Hà Nội ở đây tổng hợp các chuyên gia bắt bệnh, sử lý nhanh chóng, phục vụ 24/7 dành cho mọi người.
Các thực phẩm không nên trữ trong tủ đông
Bên cạnh thực phẩm nên để trong tủ đông khuyên bạn nên để trong tủ đông thì tôi cũng lưu ý nhoe với mọi người một số thực phẩm không nên để trong tủ đông sẽ dẫn đến hỏng hóc thực phẩm nhanh hơn, thậm chí nguy hiểm tới tính mạng chính chúng ta.
- Rượu Bia: Rươu bị đông cứng hoặc lạnh quá trắc chắn bạn sẽ gặp khó khăn, còn đối với bia thì rất nguyên hiểm có thể dẫn tới nổ.
- Phô mai: Nếu bạn để phô mai cứng vào tủ đông, nó sẽ bị xốp và bở ra. Nếu bạn để phô mai mềm trong tủ đông, độ ẩm sẽ phá vỡ kết cấu mềm mịn của chúng.
- Khoai tây: Khoai tây chứa hàm lượng nước cao, các tinh thể băng sẽ hình thành khi bạn để khoai tây tươi trong tủ đông. Sau khi giã đông, khoai tây chắc chắn sẽ bị nhũn.
- Sữa chua: Kết cấu của sữa chua sẽ mất đi độ kết dính khi bị đông lạnh.
- Trứng đặt trong vỉ giấy: Khi trữ đông, chất lỏng bên trong quả trứng sẽ cứng lại, giãn nở và làm vỡ lớp vỏ bên ngoài.
- Trái cây và rau xanh: Loại thực phẩm này có hàm lượng nước cao nên sẽ đông đá khi nằm trong tủ đông và việc giã đông không hề dễ dàng.
- Sữa tươi: Sữa đông lạnh sẽ đóng cục lổn nhổn khi bạn giã đông, vì thế, làm đông sữa không phải là ý tưởng tốt nếu đó là sữa để uống trực tiếp.
- Rau thơm, rau salad: Chúng sẽ héo úa và mềm nhũn sau khi bị đông lạnh, và cũng sẽ mất hết mùi vị.
Ngoài ra cũng có rất nhiều thực phẩm không nên lưu trữ trong tủ đông mà tôi không kể hết được, mong rằng mọi người nhìn nhân thực phẩm sao cho chính xác, để có được thực phẩm tươi, ngon, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Lưu Ý: Ghi ngày cho vào tủ trên nhãn thức ăn. Nhãn thức ăn có thể là tên loại thức ăn, cách chế biến ngon hoặc thậm chí là ngày hết hạn. Ghi nhãn thức ăn sẽ giúp bạn dễ phân loại, sắp xếp và sử dụng thực phẩm hơn.
Trên là những kiến thức của tôi về thực phẩm nên để trong tủ đông và không nên để, mong mọi người có thể xắp xếp thực phẩm gọn gàng, ngăn lắp sẽ, cũng khiến bạn thuận tiện hơn trong việc lấy thức ăn 1 cách nhanh chóng hơn.
Có thể bạn quan tâm
- 12 Cách Để Giấy Dán Trần Có Độ Bền Lâu Nhất Luôn Mới (23/11/2024)
- Lỗi E-45 Máy Giặt Electrolux Nguy Hiểm Cho Bo Mạch! (21/11/2024)
- Tủ lạnh Sharp lỗi H-28 Những bước cần làm ngay (16/11/2024)
- Lỗi H27 tủ lạnh Sharp và các bước sửa đơn giản (07/11/2024)
- Giải mã lỗi E-42 máy giặt Electrolux ai cũng hiểu (01/11/2024)
- Thực hiện bảo trì tủ lạnh Sharp lỗi H12 (27/10/2024)